66 BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ LỚP 12 9, 10 FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

WORD 88 1.785Mb

66 BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ LỚP 12 9, 10 FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

TUYỂN TẬP CÂU HỎI VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ (PHẦN 1) Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là . Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X? (Trích đề thi tuyển HSG – bảng B tỉnh Quảng Ninh năm học 2015 – 2016) Hướng dẫn giải Áp dụng BTKL, ta có: Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: + Áp dụng bảo toàn mol electron Với “format” ra đề của tác giả thì tới đây người giải chúng ta “bắt buộc” vào hóa thân thành các “thầy bói” để đoán xem ý tác giả muốn dung dịch Y chỉ Fe2+; Fe3+ hay cả 2 ion. Thật ra đây là vấn đề còn khá nhiều tranh luận về việc đã sinh H2 thì áp đặt theo dãy điện hóa thì dung dịch không thể tồn tại Fe3+ được. Theo quan điểm của cá nhân mình thì việc áp đặt thứ tự phản ứng theo dãy điện hóa ở phổ thông ở đây có những vấn đề chưa hợp lý như sau: + Thứ 1: việc áp đặt hỗn hợp các chất gồm kim loại, oxit kim loại, muối của kim loại phản ứng tuân theo 1 thứ tự nhất định nào đó là dường như “không ổn” vì bản thân hóa học vô cơ không có cơ chế phản ứng như hóa học hữu cơ nên việc các hỗn hợp các chất như trên tham gia phản ứng là rất hỗn loạn. (ví dụ thử hỏi hỗn hợp Na, Ba cho vào H2O thì thứ tự phản ứng làm sao???) + Thứ 2: dãy điện hóa ở chương trình phổ thông hiện hành được sắp xếp dựa vào thế điện cực chuẩn Eo (phụ thuộc vào nồng độ, các bạn học chuyên sẽ biết được phương trình Nersnt), nói vui là kiểu làm bài này phải thực hiện ở nhiệt độ phòng máy lạnh 250C thì mới chuẩn. + Thứ 3: đề thi của Bộ đã từng xuất hiện trường hợp như khi có H2 thoát ra dung dịch chứa cả Fe2+, Fe3+ ở đề thi Cao đẳng và đề minh họa 2015 rồi. Chính vì thế cá nhân mình nghĩ nếu là đề thi CHÍNH THỨC của BỘ sẽ ra “quang minh chính đại” đường đường giải được ở trường hợp tổng quát nhất chỉ không phải mò thế này! Còn ở bài này, thì chúng ta phải đoán ý tác giả vậy! Với các bài này thì thông thường học sinh sẽ tiếp cận với việc giả sử lần lượt chỉ chứa Fe2+, Fe3+ hoặc cả 2 khi đó sẽ xuất hiện trường hợp giải ra nghiệm, nghiệm âm và không đủ dữ kiện để giải từ đó dẫn đến kết quả bài toán. + Trường hợp dung dịch Y chỉ chứa Fe2+ (yêu tiên trường hợp này trước với các đề thi thử vì nhiều tác giả rất thích máy móc hóa Lý thuyết vấn đề). Khi đó Kiểm tra lại với (Nghiệm thỏa!) Câu 2: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 – Bộ GD&ĐT) Hướng dẫn giải Ta có: Z gồm Khi đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: Áp dụng bảo toàn nguyên tố H Áp dụng bảo toàn nguyên tố N Áp dụng bảo toàn nguyên tố O (O/ triệt tiêu nhau) Khi đó theo khối lượng X, ta có: Comment: Ở câu này Bộ “rất khéo” khi không hỏi về anh Fe tránh đụng đến vấn đề “nhạy cảm có phần gây tranh cãi” đó là việc đã sinh H2 thì dung dịch không chứa Fe3+. Tuy nhiên nếu ta mổ xẻ ra thì dd Y gồm Giả sử dung dịch chứa cả Fe2+ và Fe3+ Đây là ví dụ mình muốn minh họa cho các bạn thấy trường hợp có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa cả Fe3+ từ đề thi của Bộ Giáo dục và Đào Tạo ở dạng bài kim loại, muối, oxit kim loại phản ứng trong môi trường H+, . Dĩ nhiên bài viết trên mình đã nhấn mạnh là xét trên quan điểm cá nhân cũng như kiến thức hạn chế của mình. Để kiểm chứng điều này có lẽ cần làm thí nghiệm thực nghiệm, tuy nhiên với điều kiện học tập và ở mức độ phổ thông của nước ta thì rất khó cho ngay cả các giáo viên và học sinh kiểm chứng. Thôi thì là 1 học sinh, với đại đa số đông học sinh hiện nay thì đều “HỌC ĐỂ THI” vì thế khi gặp những câu hỏi kiểu này thì đôi khi “thực dụng” lại hay (tìm cách giải ra đáp số của bài toán thay vì “lăn tăn” gì đó hay áp đặt ràng buộc lý thuyết Dãy điện hóa vào, có khi làm vấn đề trở nên muôn trùng khó khăn). Câu 3: Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đkc). Giá trị của m là: A. 61,32 B. 71,28 C. 64,84 D. 65,52 Hướng dẫn giải Câu 4: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là: A. 27,96 B. 29,72 C. 31,08 D. 36,04 Hướng dẫn giải Số mol = 0,02 (mol)