BẤT ĐĂNG THỨC PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI (Lý thuyết, dạng bài, bài tập có giải) File word

WORD 64 2.520Mb

BẤT ĐĂNG THỨC PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI (Lý thuyết, dạng bài, bài tập có giải) File word là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

http://dethithpt.com Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhất PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI  DẠNG TOÁN 1: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN TRONG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 1. Phương pháp giải Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối(GTTĐ) ta cần khử dấu GTTĐ. Sau đây là một số cách thường dùng để khử dấu GTTĐ + Sử dụng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ. + Đặt ẩn phụ là biểu thức chứa dấu GTTĐ để khử dấu GTTĐ 2. Các ví dụ minh họa. Loại 1: Sử dụng định nghĩa và tính chất của dấu giá trị tuyệt đối. *Lưu ý: Sau đây là một số loại toán phương trình, bất phương trình cơ bản có thể thức hiện bằng phép biến đổi tương đương. Ví dụ 1: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) Lời giải: a) Ta có phương trình Vậy nghiệm của phương trình là b) Với ta có Phương trình Áp dụng BĐT côsi ta có Suy ra Do đó phương trình vô nghiệm. Với ta có Phương trình (thỏa mãn) Vậy nghiệm của phương trình là c) Bảng xét dấu 0 + 0 + | + + 0 + 0 0 + Từ đó ta có các trường hợp sau Với , ta có phương trình (loại) Với , ta có phương trình x = (thỏa mãn) Với , ta có phương trình phương trình này vô nghiệm. Với , ta có phương trình (loại) Vậy phương trình đã cho có duy nhất nghiệm . d) Ta có phương trình Vậy phương trình có nghiệm là . Ví dụ 2: Giải các bất phương trình sau a) b) c) d) . Lời giải: a) Với ta có suy bất phương trình nghiệm đúng với mọi Với ta có bất phương trình tương đương với Vậy nghiệm của bất phương trình là b) Với ta có suy ra bất phương trình vô nghiệm Với ta có Bất phương trình tương đương với Đối chiếu với điều kiện suy ra nghiệm bất phương trình là Vậy bất phương trình có nghiệm . c) Nếu thì suy ra bất phương trình vô nghiệm Do đó bất phương trình Vậy nghiệm của bất phương trình là d) Với ta có suy bất phương trình nghiệm đúng với mọi Với ta có suy ra bất phương trình tương đương với (vì ) Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm bất phương trình là Vậy bất phương trình có nghiệm là . Ví dụ 3: Tìm để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt . Lời giải: Ta có Xét hàm số Ta có Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta có Phương trình ban đầu có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại bốn điểm phân biệt . Vậy là giá trị cần tìm. Nhận xét: Nghiệm của phương trình là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng . Từ đó suy ra Phương trình có nghiệm đường thẳng cắt đồ thị hàm số Số nghiệm phương trình số giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số . Do đó khi gặp bài toán liên quan đến phương trình mà ta có thể cô lập được thì ta sử dụng đồ thị(hoặc bảng biến thiên) để giải. Ví dụ 4: Tìm để bất phương trình sau có nghiệm . Lời giải: Bất phương trình Xét hàm số Ta có Bảng biến thiên Từ đó ta có: Do đó bất phương trình đã cho có nghiệm Vậy là giá trị cần tìm. Nhận xét . Cho hàm số xác định trên D Bất phương trình có nghiệm trên D () với điều kiện tồn tại (). Bất phương trình nghiệm đúng với x D () với điều kiện tồn tại (). Loại 2: Đặt ẩn phụ Ví dụ 5: Giải các phương trình và bất phương trình sau a) b) c) Lời giải a) Đặt Bất phương trình trở thành Kết hợp điều kiện ta có suy ra Vậy bất phương trình có nghiệm là . b) ĐKXĐ: Bất phương trình Đặt Ta có Bất phương trình trở thành Kết hợp với suy ra Do đó (thỏa mãn) Vậy bất phương trình có nghiệm là . c) Phương trình Đặt Phương trình trở thành Với ta có Với ta có Vậy phương trình có nghiệm là . Ví dụ 6: Tìm để phương trình có nghiệm. Lời giải: Phương trình tương đương với Đặt , vì Phương trình (*) trở thành (**) Phương