DE CUONG LY 11 HOC KY 1

WORD 38 0.373Mb

DE CUONG LY 11 HOC KY 1 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đề cương học kỳ I - Vật lí 11- GV: Ngô Văn Tân – Trường THPT Cần Thạnh Chương I Điện trường. Cường độ điện trường Vấn đề Biểu thức stt Giải thích Ghi chú Lực điện giữa 2 điện tích điểm đứng yên 1 F: độ lớn lực điện (N)q1 ,q2: giá trị 2điện tích (C) r: khoảng cách 2 điện tích (m): hằng số điện môi k = 9.109, chân không, không khí =1 Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường của điện tích Q 2 E: cường độ điện trường (V/m)|Q|: độ lớn điện tích (C) r: khoảng cách từ điểm xét đến điện tích (m) Nếu tại điểm xét có đặt điện tích thử q => chịu lực điện F E = Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích điểm gây ra ở một điểm Có 3 bước giảiTính E1 ,E2Vẽ Tính E B1: dụng công thức 2B2: vẽ Dùng quy tắc : “Dương hướng đi-âm hướng về” Vẽ theo quy tắc hình bình hành B3: α =0 thì E =E + E α=1800 thì E=|E1 – E2 | α=900 thì Công của lực điện trường ( xét đi từ M->N ) 3 3’ A: công của lực điện (J)q: giá trị điện tích (C) d.: hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức (m)MN: độ dài đường đi (m) α là góc giữa hướng đường đi M đến N và hướng đường sức q>0 di chuyển dọc đường sức thì α=0 q<0 di chuyển dọc đường sức thì α=1800 Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại M 4 Liên hệ công của lực điện và độ giảm thế năng Điện thế tại điểm M 5 V có thể >,<,=0 ( là đại lượng đại số ) Hiệu điện thế giữa điểm M,N Biểu thức, định nghĩa 6 7 Vmốc =0 Liên hệ E và U 8 d: hình chiếu đường đi trên đường sức (m) A=qU=qEd Điện dung của tụ điện Công thức tính điện dung của tụ điện phẳngTụ ghép nối tiếp Tụ ghép song song 9 10 11 C: điện dung (F)Q: điện tích (C) U: hiệu điện thế giữa 2 bản tụ (V) C không phụ thuộc vào Q và U Năng lượng điện trường của tụ điện Các câu hỏi lý thuyết trọng tâm chương Ivà yêu cầu bài tập Câu hỏi Yêu cầu bài tập tự luận Định luật Cu-lông: phát biểu , biểu thức và nêu đặc điểm của lực Thuyết electron : Nêu các nội dung chính Các cách làm nhiễm điện một vật: kể tên, giải thích Định luật bảo toàn điện tích: Phát biểu Điện trường: Định nghĩa, đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường tại một điểm Công của lực điện trường: Đặc điểm, biểu thức, trường tĩnh điệnlà trường thế Điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường: Định nghĩa, biểu thức và nêu đơn vị đo Nêu mối quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.Tụ điện: Nguyên tắc cấu tạo, Các tụ điện thường dung và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện Điện dung của tụ điện: Định nghĩa, biểu thức và đơn vị đo Vận dụng định luật Cu-lông để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện Vận dụng khái niệm điện trường để giải các bài tập đối với hai điện tích điểm Giải các bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều Các câu hỏi tham khảo 1. khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng ntn? 2. Nêu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng ntn? 3. Nêu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần và độ lớn của các điện tích lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ ntn? 4. Tính lực tương tác giữa 1proton và 1electron, biết rằng khoảng cách giữa 2điện tích điểm đó là 5.10​​​​-9 cm. Hãy cho biết đó là lực hút hay lực đẩy? 5. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng=? 6. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N) thì độ lớn giữa các điện tích =? 7. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng là F1= 1,6.10-4N . Tính r biết q1=q2= 2.10-7 C 8. ** Hai điện tích q1 và q2 cách nhau 20cm trong chân không. Lực dẩy giữa chúng là 1,8N.Tính q1,q2 biết q1+q2= 6.10-6c. 9. **Hai điện tích điểm q1.q2 >0 đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một khoảng a. Nếu đặt một điện tích q3 trên đường trung trực của AB, và cách AB một khoảng b thì độ lớn của lực điện do hai điện tích q1, q2 tác dụng lên điện tích q3 bằng bao nhiêu? HD: - vẽ hình và biểu diễn lực - xét 2 TH { các điện tích đều dương; 2điện tích trái dấu } - Áp dụng quy tắc hình bình hành để tính độ lớn lực điện do 2 điện tích q1,q2 tác dụng lên q3 -Áp dụng tính toán: a = 4 cm, b = 6 cm, q3 = |q2| = |q1| = = 2.10-6C 10. **Hai điện tích dương q1, q2 đặt cố định trong không khí cách nhau một đoạn a. Đặt thêm 1điện tích q tại một điểm trên đường thẳng nối hai điện tích q1,q2 sao cho q nằm cân bằng. Tìm vị trí đặt q, từ kết quả trên em có nhận xét gì về dấu và độ lớn của điện tích q Áp dụng: q1 = 2 nC, q2 = 0,018 µC, a = 10 cm 11. Hãy biểu diễn vecto cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm M ; Đường sức điện của một điện tích điểm (