Đề thi thử lý 2019 Đề thi thử Vật Lý 2019 chuẩn cấu trúc của Bộ Đề số 15 (Đề tiêu chuẩn)

WORD 14 5.764Mb

Đề thi thử lý 2019 Đề thi thử Vật Lý 2019 chuẩn cấu trúc của Bộ Đề số 15 (Đề tiêu chuẩn) là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ SỐ 15 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LÝNĂM HỌC 2018 − 2019 Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………………………Số báo danh……………………………………………………………. Mã đề: 001 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2. ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Cho hai điện tích đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 2: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. tăng cường độ chùm sáng B. tán sắc ánh sáng C. nhiễu xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng Câu 3: Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Fara (F). C. Henry (H). D. Vêbe (Wb). Câu 4: Trong chuỗi phóng xạ: các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự A. B. C. D. Câu 5: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ 2 do cùng một dây đàn phát ra thì A. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm thứ 2. B. Tần số họa âm thứ 2 gấp đôi tần số cơ bản. C. Họa âm thứ 2 có cường độ âm lớn hơn cường độ âm cơ bản. D. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm thứ 2. Câu 6: Sóng nào sau đây không phải là là sóng điện từ A. Sóng của đài phát thanh. B. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn. C. Sóng của đài truyền hình. D. Sóng phát ra từ loa phát thanh. Câu 7: Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí A. B. C. D. Câu 8: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song A. Cùng chiều thì hút nhau. B. Ngược chiều thì hút nhau. C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau. D. Cùng chiều thì đẩy nhau. Câu 9: Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. Giá tri tức thời của điện áp xoay chiều. B. Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. C. Giá trị trung bình của điện áp xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều Câu 10: Khi sóng điện từ và sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng của điện từ giảm, bước sóng của sóng âm tăng. B. Bước sóng của sóng điện từ và tốc độ truyền sóng âm đều giảm. C. Bước sóng của sóng điện từ và sóng âm đều giảm. D. Bước sóng của sóng điện từ tăng và có tốc độ truyền sóng âm giảm. Câu 11: Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó A. f = B. f = C. f = D. f = Câu 12: Trong thí nghiệm Y – âng với ánh sáng trắng, thay kính lóc sắc theo thứ tụ là: vàng, lục, tím. Khoảng vân được đo bằng thì A. B. C. D. Câu 13: Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là A. B. C. D. Câu 14: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích. B. là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích. Câu 15: Khi nung nóng một chất khí ở áp suất cao đến nhiệt đọ cao nhất định thì nó sẽ phát quang phổ A. Liên tục. B. Vách phát xạ. C. Hấp thụ vạch. D. Hấp thụ đám. Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường Lấy Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5s. B. 2s. C. 2,2s. D. 1s. Câu 17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kì dao động của sóng biển là A. 3s. B. 2,8s. C. 2,7s. D. 2,45s. Câu 18: Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn câu đúngA. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật. B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.C. Thấu kính là phân kì; A là là ảnh thật. D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo. ​​ Câu 19: Hạt nhân đơteri có khối lượng Biết khối lượng prôtôn là và của nơtron là Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng A. 1,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,24 MeV. D. 2,02 MeV. Câu 20: Trong giờ thực hành, để đo điện trở RX của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đối với biến trở R0 vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu lần lượt là điện áp giữa hai đầu RX và R0. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa là A. Đoạn thẳng. B. Đường elip. C. Đường Hypebol. D. Đường tròn. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y – âng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là Biết trường giao thoa rộng L = 9,6mm. Hỏi số vị trí mà vân tối của bức xạ trung với vân sáng của bức xạ là bao nhiêu A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 22: Một tụ điện có điện dung được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lầ