Giải chi tiết đề thi minh họa THPT lần 3 2017 môn Toán Giải chi tiết

PDF 32 1.201Mb

Giải chi tiết đề thi minh họa THPT lần 3 2017 môn Toán Giải chi tiết là tài liệu môn Toán trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đáp án chi tiết đề minh họa lần 3 môn Toán Ngọc Huyền LB Ngọc Huyền LB LOVEBOOK.VN | 1 ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ MINH HỌA LẦN III Lưu ý: Tài liệu được biên tập trong thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được góp ý của thầy cô và các em. Mọi góp ý xin gửi về hòm thư [email protected]. Xin chân thành cảm ơn! Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy CHÂU VĂN ĐIỆP và bạn NGUYỄN NGỌC NAM (fb.com/namnguyennn.178) đã giúp tôi rà soát và góp ý chuyên môn. Câu 1: Đáp án B Ta có: Do đó số giao điểm ( )C và trục hoành là 3 . Câu 2: Đáp án C   1 log ' log ' ln10 y x y x x     Câu 3: Đáp án C Điều kiện Ta có: Câu 4: Đáp án D có phần thực là 3 và phần ảo là 2 2 Câu 5: Đáp án C. Ta có . Vậy Câu 6: Đáp án B Hàm số đã cho có nên hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định, vậy ta chọn B. Câu 7: Đáp án A. Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra hàm số có giá trị cực đại là . B sai vì hàm số đạt cực tiểu tại chứ không phải hàm số có giá trị cực tiểu C sai vì 4 chỉ là giá trị cực tiểu của hàm số, chứ không phải giá trị nhỏ nhất của hàm số trên D sai tương tự C, vì 5 là giá trị cực đại của hàm số chứ khồn phải giá trị lớn nhất của hàm số trên Câu 8: Đáp án D Mặt cầu       2 2 2 1 2 4 20x y z      có tâm  1; 2;4I  , bán kính 2 5R  Câu 9: Đáp án D Đường thẳng có vectơ chỉ phương và đi qua điểm Vậy đường thẳng d có phương trình chính tắc Câu 10: Đáp án A. STUDY TIP Ta cần chú ý phân biệt giữa điểm cực trị của hàm số và giá trị cực trị của hàm số. Nếu hàm số đạt cực trị tại thì hàm số có điểm cực trị là và giá trị cực trị là Đáp án chi tiết đề minh họa lần 3 môn Toán The best or nothing Ngọc Huyền LB LOVEBOOK.VN | 2 Ta có Câu 11: Đáp án B 2 lim x y    nên 2x   là TCĐ 0 lim x y    nên 0x  là TCĐ lim 0 x y   nên 0y  là TCN Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án C Ta có 13 3 3 3log log 9log 9aa a a a a   Câu 14: Đáp án A. Ta loại phương án C và D do: Ở phương án C, đây là hàm số bậc bốn trùng phương không thể đồng biến trên Ở phương án D thì đây là hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất nên chỉ đồng biến trên từng khoảng xác định chứ không thể đồng biến trên Với B ta có delta phẩy của phương trình có dạng nên hàm số không thể đồng biến trên khoảng Vậy ta chọn A. Thử lại A ta có và hệ số thoả mãn điều kiện để hàm số đồng biến trên Câu 15: Đáp án C Ta có  '( ) ln ' ln 1, 0.f x x x x x     '(1) 1.f  Hàm số '( ) ln 1, 0.f x x x   có điều kiện 0x  nên loại đáp án A và D. Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1 1x e   nên loại B. Câu 16: Đáp án D Khối lăng trụ tam giác đều là khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều. Vậy khối lăng trụ đứng này có chiều cao bằng a và đáy là tam giác đều có cạnh bằng a, vậy khối lăng trụ tam giác đều này có thể tích Câu 17: Đáp án D y x -2 2 1 STUDY TIP Cho hàm bậc ba thì lúc này biệt thức delta phẩy của phương trình được tính bằng công thức Đáp án chi tiết đề minh họa lần 3 môn Toán Ngọc Huyền LB Ngọc Huyền LB LOVEBOOK.VN | 3 Vì điểm D thuộc trục hoành nên điểm Lúc này ta có Vậy Câu 18: Đáp án D. Áp dụng định lý Viet ta có Câu 19: Đáp án A Ta có 3 8 3y x    . 3 3 3 3 8 2 9 0 3 0 3 9 3 3 y x y x           . Bảng biến thiên: Vậy 3min 3 9y  . Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án A Ta thấy với thì và với thì Vậy     0 2 1 0 d d .S f x x f x x b a        Câu 22: Đáp án C Điều kiện . Ta có Đối chiếu với điều kiện ta được thì thoả mãn. Câu 23: Đáp án B Ta thấy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang Vậy ta loại C và D, do hai đồ thị hàm số ở hai phương án này có đường tiệm cận đứng Tiếp theo hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định, mà ở phương án A hàm số có 2.1 3.1 1 0ad bc      thì hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định nên ta loại A. Vậy ta chọn B. Câu 24: Đáp án C. Ta đặt đổi cận Suy ra Câu 25: Đáp án C – STUDY TIP Với hàm số có dạng thì dấu của quyết định tính đồng biến nghịch biến của hàm số trên từng khoảng xác định. Đáp án chi tiết đề minh họa lần 3 môn Toán The best or nothing Ngọc Huyền LB LOVEBOOK.VN | 4 Xét là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng toạ độ, thì lúc này điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng toạ độ chính là điểm Câu 26: Đáp án D. Câu 27: Đáp án C Cách 1:   1 1 0 0 1 d d 1 1 x x x x e x x e e e      Đặt dt=x xt e e dx      e e 1 1 1 1 1 1 1 dt= dt= ln 1 ln 1 1 1 2 e t e I t t t t t               Khi đó 1, 1a b   suy ra 0S  Cách 2: Sử dụng máy tính. Ta có thể gán SHIFT STO A. Để lưu giá trị của tích phân vào A. Lúc này nếu coi b là biến X, cho X chạy trong chức năng TABLE ta lần lượt liệt kê được các cặp giá trị X; tương ứng là các cặp Ta chọn thử các cặp hữu tỉ và xem cặp nào thoả mãn yêu