Phan loai bai tap chuong Khuc xa anh sang

WORD 25 0.545Mb

Phan loai bai tap chuong Khuc xa anh sang là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

[email protected] BÀI TẬP CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG DẠNG I:ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A.LÍ THUYẾT 1.Chiết suất a.Định nghĩa + c:tốc độ ánh sáng trong không khí v:tốc độ ánh sáng trong môi trường đang xét n:Chiết suất của môi trường đó Hệ quả: -n không khí và chân không =1 và là nhỏ nhất -n của các môi trường khác đều lớn hơn 1 b.Chiết suất tỉ đối c.Chiết suất tuyệt đối 2 - Khúc xạ ánh sáng 1 - Hiện tượng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt khác nhau . 2 - Định luật -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. -Biểu thức Chú ý: -n tới là chiết suất của môi trường chứa tia tới và nkx là chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ -Dễ dàng nhận ra cách nhớ để vẽ một cách định tính góc là môi trường nào có chiết suất càng lớn thì góc càng nhỏ Hình 1 Hình 2 (n1n2) 3.Một số khái niệm và lưu ý cần thiết khi làm bài a.Nguồn sáng(vật sáng) -Là vật phát ra ánh sáng chia làm hai loại +Nguồn trực tiếp: đèn, mặt trời… +Nguồn gián tiếp: nhận ánh sáng và phản lại vào mắt ta. b.Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? +Khi có tia sáng từ vật trực tiếp đến mắt hoặc tia khúc xạ đi vào mắt ta. c.Khi nào mắt nhìn vật, khi nào mắt nhìn ảnh? +Nếu giữa mắt và vật chung một môi trường, có tia sáng trực tiếp từ vật đến mắt thì mắt nhìn vật +Nếu giữa mắt và vật tồn tại hơn một môi trường không phải thì khi đó mắt chỉ nhìn ảnh của vật Ví dụ: Mắt bạn trong không khí nhìn một viên sỏi hoặc một con cá ở đáy hồ, giữa mắt bạn và chúng là không khí và nước vậy bạn chỉ nhìn được ảnh của chúng. Tương tự khi cá nhìn bạn cũng chỉ nhìn được ảnh mà thôi. c.Cách dựng ảnh của một vật -Muốn vẽ ảnh của một điểm ta vẽ hai tia: một tia tới vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng và một tia tới có góc bất kì, giao của hai tia khúc xạ là ảnh của vật. Ảnh thật khi các tia khúc xạ trực tiếp cắt nhau, ảnh ảo khi các tia khúc xạ không trực tiếp cắt nhau, khi đó vẽ bằng nét đứt. d.Góc lệch D -Là góc tạo bởi phương tia tới và tia khúc xạ D=|i-r| -Nếu mặt phân cách hai môi trường là hình cầu thì pháp tuyến là đường thẳng nối điểm tới và tâm cầu. e.Công thức gần đúng Với góc nhỏ (<100) có thể lấy gần đúng: Với i là giá trị tính theo rad. B.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300. * Tính góc khúc xạ * Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới. ĐS: 220, 80 Bai 2. Moät tia saùng ñi töø nöôùc (n1 = 4/3) vaøo thuûy tinh (n2 = 1,5) vôùi goùc tôùi 350. Tính goùc khuùc xaï. ÑS : 30,60 Bài 3:Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n=. Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 600 Bài 4: Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5m. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 600. Tính chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước và dưới đáy hồ? ĐS: 0,85m và 2,11m Bài 5: Một quả cầu trong suốt có R=14cm, chiết suất n. Tia tới SA song song và cách đường kính MN đoạn d=7cm, cho tia khúc xạ AN như hình vẽ.n=? ĐS:1,93 Bài 6. Ñoái vôùi cuøng moät aùnh saùng ñôn saéc, chieát suaát tuyeát ñoái cuûa nöôùc laø 4/3, chieát suaát tæ ñoái cuûa thuûy tinh ñoái vôùi nöôùc laø 9/8. Cho bieát vaän toác aùnh saùng trong chaân khoâng c = 3.108 m/s. Haõy tính vaän toác cuøa aùnh saùng naøy trong thuûy tinh. ÑS: 200 000 km/s Bài 7: Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40cm có hai thành bên thẳng đứng.Đúng lúc mág cạn nước thì bóng râm của thành A kéo đến thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A giảm 7cm so với trước. n=4/3.Hãy tính h, vẽ tia sáng giới hạn của bóng râm của thành máng khi có nước?. ĐS:h=12cm ÑS : h = 12 cm. Bài 8: Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt có n=1,5.Tìm góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy của khối lập phương? ĐS: i=600 Bài 9:Ba môi trường trong suốt (1),(2),(3) có thể đặt tiếp giáp nhau.Với cùng góc tới i=600;nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (