Sở GD ĐT Quảng Ninh năm 2016

WORD 7 0.655Mb

Sở GD ĐT Quảng Ninh năm 2016 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... ĐỀ THI GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. Câu 1: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phát xạ. B. Các chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch phát xạ. C. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch phát xạ. D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ liên tục đặc trưng của nguyên tố ấy. Câu 2: Khi tiến hành một thí nghiệm với mạch điện một chiều, người ta cần đo cường độ dòng điện qua điện trở R1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, mạch điện mắc đúng yêu cầu thí nghiệm là A. hình 3. B. hình 4. C. hình 1. D. hình 2. Câu 3: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài là l1 và vật m dao động điều hòa với chu kỳ là 5 s. Nối thêm sợi dây dài l2 vào l1 thì chu kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật m với sợi dây dài l2 thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ là A. 7 s. B. 8 s. C. 12 s. D. 2,6 s. Câu 4: Một cuộn dây có hệ số tự cảm và điện trở thuần r . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. B. C. D. Câu 5: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng của một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. Năng lượng của một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. C. Năng lượng của các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc bằng nhau. D. Năng lượng của một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. Câu 7: Khi chúng ta sử dụng điều khiển từ xa để chuyển kênh tivi thì điều khiển đã phát ra A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. sóng siêu âm. D. sóng cực ngắn. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Chu kỳ dao động của con lắc là A. B. C. D. Câu 9: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 6cos10t ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Cơ năng của vật là A. 60 mJ B. 36 mJ C. 128 mJ D. 18 mJ Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? A. Lỗ trống và electron dẫn cùng tham gia dẫn điện trong chất quang dẫn. B. Nhiều chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn nằm trong vùng hồng ngoại. C. Laze hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. D. Quang điện trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Câu 11: Khi mắc nối tiếp ampekế vào đoạn mạch điện xoay chiều, số chỉ của ampekế cho ta biết giá trị A. cường độ dòng điện cực đại. B. cường độ dòng điện hiệu dụng. C. cường độ dòng điện trung bình. D. cường độ dòng điện tức thời. Câu 12: Một sóng cơ có tần số f = 20 Hz, truyền trên dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền són v = 80 cm/s. Bước sóng trên dây là A. 4 cm B. 16 m C. 4 m D. 0,5 cm Câu 13: Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây ? A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng dài. D. sóng ngắn. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hạt nhân. A. Hạt nhân cấu tạo từ các nuclôn. B. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện. C. Hạt nhân đồng vị là các hạt nhân cùng nguyên tử số và khác số nơtrôn. D. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại giúp xác định được thành phần hóa học của một vật. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của một số chất. C. Tia tử ngoại có khả năng làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng chữa bệnh còi xương. Câu 16: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là Tỉ số điện trở thuần và dung kháng tụ điện là: A. B. 1 C. D. Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe song song cách nhau a = 2 mm và cách đều màn M một khoảng D = 3 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,6 µm vào hai khe. Khoảng vân giao thoa quan sát được trên màn là A. i = 0,1 mm. B. i = 0,6 mm. C. i = 0,9 mm. D. i = 0,4 mm. Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos10t(cm), với t tính bằng s. Tại t = 2s, pha của dao động là A. 20 rad. B. 40 rad. C. 10 rad. D. 5 rad. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 20: Trên một sợi dây đàn dài 80 cm có sóng dừng với hai đầu cố định. Tần số dao động của dây là 40 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 8 m/s. Trên dây có A. 7 nút và 6 bụng. B. 9 nút và 8 bụng. C. 5 nút và 4 bụng. D. 8 nút và 8 bụng. Câu 21: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục, hiện tượng này là hiện tượng A. hóa – phát