Tóm Tắt Trọng Tâm Lý Thuyết Vật Lý 12 Thầy Trần Đức

PDF 126 0.685Mb

Tóm Tắt Trọng Tâm Lý Thuyết Vật Lý 12 Thầy Trần Đức là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Tóm tắt trọng tâm lí thuyết: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức) Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc - Trang | 1 - CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Thế nào là dao động cơ Chuyển động có giới hạn trong không gian, được lập đi lặp lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khoảng thời gian bằng nhau đó gọi là chu kỳ. II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian 2. Phương trình: x = Acos(t +  ) = Asin(t +  + 2  ) Trong đó x: li độ, là tọa độ của vật tính từ vị trí cân bằng (cm;m) A>0: biên độ dao động (li độ cực đại) (cm; m) (t + ): pha của dao động tại thời điểm t (rad)  : pha ban đầu (rad) >0: tần số góc (rad/s) ; A,  ,  là hằng số. Chú ý: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một chất điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó (tốc độ góc của chất điểm chuyển động tròn đều có giá trị bằng tần số góc ). III. CHU KỲ, TẦN SỐ VÀ TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. TÓM TẮT TRỌNG TÂM LÍ THUYẾT VẬT LÍ Học nhóm và luyện đề trên Group: Luyện thi Vật lí cùng thầy Trần Đức facebook.com/groups/luyenthivatlicungthayduc/ Tóm tắt trọng tâm lí thuyết: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức) Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc - Trang | 2 - 1. Chu kỳ: T (s) - Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. - Chu kỳ cũng là khoảng thời gian ngắn nhất mà vật trở về vị trí cũ và chuyển động theo hướng cũ (tức là trạng thái cũ).    2 T 2. Tần số f (Hz hay s-1) : Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.     1 f T 2 3. Tần số góc (rad/s) . 2 2 f T      IV. VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. 1. Vận tốc: v = x’ = - Asin(t +  ) = Acos(t +  + 2  ) Ở vị trí biên : x = ± A ; v = 0 Ở vị trí cân bằng : x = 0 ; |vmax |= A Liên hệ v và x : 2 2 2 2 A v x    2. Gia tốc: a = v’ = x” = - 2Acos(t +  ) Ở vị trí biên : 2 max a A  Ở vị trí cân bằng: a = 0 Liên hệ a và x : a = - 2x a  luôn hướng về vị trí cân bằng, a ngược dấu với x Chú ý: v nhanh pha  2 so với x; a nhanh pha  2 so với v; a và x ngược pha nhau. V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. * Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x, v, a vào t là một đường hình sin. * x, v, a biến thiên điều hòa cùng một chu kỳ T, có cùng tần số f. -------------------------- Tóm tắt trọng tâm lí thuyết: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức) Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc - Trang | 3 - CON LẮC LÒ XO I. CON LẮC LÒ XO. Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, đầu còn lại của lò xo được giữ cố định, khối lượng lò xo không đáng kể II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC. 1. Định luật II Niutơn cho: k a x m   hay  2a x 2. Tần số góc, chu kỳ, tần số: k m   ; m T 2 k   ;   1 k f 2 m Nhận xét: 2 21 1 T tØ lÖ víi m; T tØ lÖ víi ;T tØ lÖ víi m;T tØ lÖ víi kk 3. Lực kéo về : F = - kx = - kAcos(   t ) Chú ý: - tØ lÖ víi F x ;  F luôn hướng về vị trí cân bằng. - F biến thiên điều hòa với chu kỳ T, tần số f III. NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO . 1. Động năng: 2đ mv 2 1 W  2. Thế năng: 2t 1 W kx 2  Chú ý - Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2. -      2 2 2 ® maxmax 1 1 W mv m A 2 2 ( lúc vật qua vị trí cân bằng) -   2 t max 1 W kA 2  ( lúc vật ở hai biên) 3. Cơ năng (năng lượng):      2 2 2 ® t 1 1 W W W kA m A h»ng sè 2 2 Chú ý W t 2 T 4 TO 1 4 kA 2 1 2 kA 2 ®WtW Tóm tắt trọng tâm lí thuyết: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức) Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc - Trang | 4 - - Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động, tỉ lệ bậc nhất với k, không phụ thuộc m - Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát - Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại - Cơ năng bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng và bằng thế năng của vật ở hai biên. ------------------------- CON LẮC ĐƠN I. THẾ NÀO CON LẮC ĐƠN. Gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu dưới một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài ℓ đầu trên sợi dây được treo vào điểm cố định. II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC - Lực kéo về : F = Pt = - mgsin - Nếu góc  nhỏ (  < 100 ) thì : t s P mg mg      - Khi góc  nhỏ (   sin (rad) ), định luật II NiuTơn cho ta: g s '' s   hay  2s '' s và    2'' . - Các phương trình dao động điều hòa: