Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁCH MẠNG KHOA - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA - Lịch sử 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁCH MẠNG KHOA - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA - Lịch sử 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Phát minh sinh học.                

B.

Phát minh hóa học.

C.

Cách mạng trắng.                

D.

Cách mạng xanh.

A.

cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi.

B.

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

C.

công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.

D.

tạo ra các công cụ sản xuất mới.

A.

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B.

Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.

C.

Khoa học gắn liền với kĩ thuật.

D.

Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.

A.

Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.         

B.

Sự chênh lệch về trình độ.

C.

Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

D.

Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.

A.

Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.

B.

Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

C.

Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.

D.

Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

A.

 Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

B.

 Quá trình liên kết khu vực, hợp tác giữa các nước đang được đẩy mạnh.

C.

 Hòa bình, ổn định tạo nên sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

D.

 Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.

A.

cuộc cách mạng diễn ra chủ yếu về công nghệ.

B.

với sự ra đời của các thế hệ máy tính điện tử….

C.

cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kỹ thuật.

D.

cuộc cách mạng diễn ra trên lĩnh vực Sinh học.

A.

 Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt.

B.

Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.

C.

 Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.

D.

Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".

A.

Lấy chính trị làm trọng điểm.

B.

Lấy kinh tế làm trọng điểm.

C.

Lấy quân sự làm trọng điểm.

D.

Lấy văn hóa - giáo dục làm trọng điểm.

A.

Hòa bình, ổn định cùng hợp tác phát triển.

B.

Cùng tồn tại phát triển hòa bình.

C.

Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

D.

Hòa nhập nhưng không hòa tan.

A.

Quá trình liên kết khu vực, hợp tác giữa các nước đang được đẩy mạnh.

B.

 Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

C.

Hòa bình, ổn định tạo nên sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

D.

ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.

A.

Kĩ thuật trở thanh lực lượng sản xuất trực tiếp.

B.

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

C.

Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.

D.

Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.

A.

mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

B.

các phát minh diễn ra trên quy mô lớn ở nhiều lĩnh vực.

C.

sản xuất ra một lượng hàng hóa khổng lồ.

D.

đầu tư cho kĩ thuật đem lại lợi nhuận lớn nhất.

A.

chủ nghĩa khủng bố xuất hiện, gây nên tình trạng căng thẳng.

B.

chế tạo vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đến trước nguy cơ chiến tranh mới.

C.

chế tạo ra vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.

D.

nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa tiêu diệt nền văn minh nhân loại.

A.

Tiếp thu thành tựu của cách mạng KH-CN.

B.

Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.

C.

Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.

D.

Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.

A.

Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.

B.

Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

C.

Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.

D.

Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu

A.

Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

B.

Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực.

C.

Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật – công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

D.

Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa.

A.

 kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B.

 Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất,

C.

 Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.

D.

 Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

A.

 Sự thay đổi về cơ cấu dân số.

B.

Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao.

C.

 Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hoá.

D.

Nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống của con người.

A.

 xuất hiện các loại dịch bệnh mới.

B.

 xu thế toàn cầu hóa.

C.

 dẫn tới nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.

D.

 làm xuất hiện nhiều loại vũ khí hủy diệt hàng loạt.

A.

Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.         

B.

Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.         

C.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.           

D.

Tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài.

A.

         hòa bình, hợp tác và phát triển.         

B.

         chạy đua vũ trang tăng cường sức mạnh quân sự.         

C.

         tăng cường liên kết khu vực để tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự.        

D.

         cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ