Sách giáo khoa Sinh học Lớp 9 - cungthi.vn


Sách giáo khoa Sinh học Lớp 9 - cungthi.vn Tổng hợp lý thuyết, bài tập, công thức và cách giải chi tiết tất cả bài tập Sinh học Lớp 9 ngắn gọn, đầy đủ giúp các bạn học tập và ôn thi tốt

Danh sách bài giảng

    DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

    CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

    Bài 1: Menđen và di truyền học

    Menđen và di truyền học

      Menđen và di truyền học Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

    Câu hỏi 1 trang 7 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 1 trang 7 SGK Sinh học 9 Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học

    Menđen - người đặt nền móng cho Di truyền học

      Menđen - người đặt nền móng cho Di truyền học Menđen - người đầu tiên đặt nền móng cho di truyền học với phương pháp phân tích thế hệ lai

    Bài 1,2 SGK trang 7 Sinh 9

      Bài 1,2 SGK trang 7 Sinh 9 Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.

    Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học

      Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học

    Bài 3,4 SGK trang 7 Sinh 9

      Bài 3,4 SGK trang 7 Sinh 9 3. Hãy lấy vi dụ ở người để minh họa cho các "cặp tính trạng tương phản".

    Di truyền học

      Di truyền học Di truyền học nghiên cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của biện trứng di truyền và biến dị.

    Câu 2 trang 7 SGK Sinh học 9

      Câu 2 trang 7 SGK Sinh học 9 Câu 2: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? (Phân tích các thế hệ lai phân tích và phương pháp phân tích giống lai)

    Câu hỏi 3 trang 7 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 3 trang 7 SGK Sinh học 9 Hãy lấy ví dụ về tính trạng ở người để minh họa cho khái niệm " cặp tính trạng tương phản"

    Câu hỏi 4 trang 7 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 4 trang 7 SGK Sinh học 9 Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai

    Bài 2,3 : Lai một cặp tính trạng

    Thí nghiệm của Menđen

      Thí nghiệm của Menđen Thí nghiệm của Menđen thực hiện trên đậu Hà Lan. Ông tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.

    Câu hỏi lý thuyết 1,2,3 trang 8 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2,3 trang 8 SGK Sinh học 9 1. Xem bảng 2 và điền tỉ lệ các loại kiểu hình F2 vào ô trống. 2.Dựa vào những kết quả thí nghiệm ở bảng 2 và cách gọi tên các tính trạng của menden ,hãy điền các từ hay cụm từ :đồng tính , 3 trội :1 lặn , vào các chỗ trống trong câu sau ? 3.Quan sát hình 2.3 SGK trang 9 và trả lời các câu hỏi sau.

    Lai phân tích

      Lai phân tích Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

    Bài 1,2 trang 10, Sinh 9

      Bài 1,2 trang 10, Sinh 9 Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh họa. Phát biểu nội dung của quy luật phân li

    Menđen giải thích kết quả thí nghiệm

      Menđen giải thích kết quả thí nghiệm Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh.

    Bài 3,4, trang 10 SGK Sinh 9

      Bài 3,4, trang 10 SGK Sinh 9 Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào? 2. Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mất đò thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mất đen.

    Trội không hoàn toàn

      Trội không hoàn toàn Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 11 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 11 SGK Sinh học 9 Hãy xác định kết quả của những phép lai sau : - Làm thế nào để xác định được kiểu gen mang tính trạng trội ? - Điền từ thích hợp vào những chỗ trống của câu sau ?

    Ý nghĩa của tương quan trội - lặn

      Ý nghĩa của tương quan trội - lặn Ý nghĩa của tương quan trội - lặn. Tương quan trôi - lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thê thực vật- động vật và người.

    Bài 1,2 trang 13 SGK sinh 9

      Bài 1,2 trang 13 SGK sinh 9 Muốn xác định được kiểu gen của cá thê mang tính trạng trội cần phải làm gì ? Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất ?

    Câu hỏi lý thuyết 2,3 trang 12 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2,3 trang 12 SGK Sinh học 9 Câu 2:Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào ? Câu 3: Quan sát hình 3 ,nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1,F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của menden.

    Bài 3 trang 13, sinh 9

      Bài 3 trang 13, sinh 9 So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là như thế nào?

    Bài 4,5: Lai hai cặp tính trạng

    Thí nghiệm của Menđen về hai cặp tính trạng tương phản

      Thí nghiệm của Menđen về hai cặp tính trạng tương phản Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, và trơn.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 14 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 14 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 4 và điền nội dung vào bảng 4

    Biến dị tổ hợp

      Biến dị tổ hợp Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp

    Câu 3, trang 16, SGK Sinh học 9

      Câu 3, trang 16, SGK Sinh học 9 Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:

    Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập

      Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đôi với chọn giống và tiến hoá.

    Câu 1,2 trang 16 SGK Sinh học 9

      Câu 1,2 trang 16 SGK Sinh học 9 Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của minh di truyền độc lập với nhau?

    Menđen giải thích kết quả thí nghiệm sự phân li của các cặp tính trạng

      Menđen giải thích kết quả thí nghiệm sự phân li của các cặp tính trạng Menđen giải thích kết quả thí nghiệm sự phân li của các cặp tính trạng

    Câu 3,4, trang 19, SGK Sinh học 9

      Câu 3,4, trang 19, SGK Sinh học 9 3.Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá ? Tại sao ở các loài sinh sàn giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ?

    Câu 1,2, trang 19, SGK Sinh học lớp 9

      Câu 1,2, trang 19, SGK Sinh học lớp 9 1.Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình nhu thê nào? 2.Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập.

    Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

    Bài thu hoạch - Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

      Bài thu hoạch - Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Thu hoạch...

    Bài 7: Ôn tập chương I

    Bài 2, trang 22, SGK Sinh học 9

      Bài 2, trang 22, SGK Sinh học 9 Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm , gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau : p : Thân đỏ thẫm X Thân đỏ thẫm —> F1 : 75% thân đò thầm : 25% thân xanh lục. Hãy chọn kiểu gen cùa P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây : a) p : AA X AA b) p : AA X Aa c) p : AA X aa d) p : Aa X Aa

    Bài 3,trang 22, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,trang 22, SGK Sinh học lớp 9 Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được những kết quả sau : p : Hoa hồng X Hoa hồng —» F1 : 25,1% hoa đỏ ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng. Điều giải thích nào sau đây là đúng cho phép lai trên ? a) Hoa đó trội hoàn toàn so với hoa trắng b) Hoa đò trội không hoàn toàn so với hoa trắng c) Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đò d Hoa hồng là tính trạng trung gian giừa hoa đỏ và hoa trắng

    Bài 1, trang 22 SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, trang 22 SGK Sinh học lớp 9 Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. p : Lông ngắn thuần chủng X Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây ? a) Toàn lông ngắn b) Toàn lông dài c) 1 lông ngắn : 1 lông dài d) 3 lông ngắn : 1 lông dài

    Bài 4, trang 23, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 4, trang 23, SGK Sinh học lớp 9 Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh ? a) Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt xanh (aa) b) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (Aa) c) Mẹ mắt xanh (aa) X Bố mắt đen (Aa) d) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (AA)

    Bài 5, trang 23 SGK Sinh học lớp 9

      Bài 5, trang 23 SGK Sinh học lớp 9 Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng ; B quy định quà tròn, b quy định quà bầu dục.

    CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

    Bài 8: Nhiễm sắc thể

    Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể

      Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

    Bài 3, trang 22, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 22, SGK Sinh học lớp 9 Nêu vai trò của NST đổi với sự di truyền các tỉnh trạng.

    Chức năng của nhiễm sắc thể

      Chức năng của nhiễm sắc thể NST là cấu trúc mang gen có bán chất là ADN, chính nhờ sự tự sao của ADN đưa (lén sự tụ nhăn đồi của NST, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và có tỉ lệ)

    Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 24 SGK Snh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 24 SGK Snh học 9 Câu 1: Nghiên cứu bảng 8 và cho biêt sô lượng NST trong bộ lưỡng bội co phản ảnh trình độ tiến hóa của loài hay không? Câu 2: Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giám về số lượng và hình dạng.

    Cấu trúc nhiễm sắc thể

      Cấu trúc nhiễm sắc thể Cấu trúc nhiễm sắc thể. Cấu trúc hiển vi của NST thường được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ờ kì giữa hình 8.4 và 8.5)

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 25 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 25 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 8.5 và cho biết hình 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST

    Câu hỏi 1 trang 26 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 1 trang 26 SGK Sinh học 9 Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.

    Bài 2 trang 26, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 2 trang 26, SGK Sinh học lớp 9 Cấu trúc điển hình cùa NST được biểu hiện rõ nhất ở kí nào của nguyên phân? Mô tả cấu trúc đó.

    Bài 9: Nguyên phân

    Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào

      Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 27 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 27 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 9.2 và ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng xoắn, duỗi xoắn nhiều hay ít.

    Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

      Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 28 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 28 SGK Sinh học 9 Dựa vào những thông tin nêu trên, hãy điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2

    Ý nghĩa của nguvên phân

      Ý nghĩa của nguvên phân Ý nghĩa của nguvên phân. Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào.

    Câu hỏi 1 trang 30 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 1 trang 30 SGK Sinh học 9 Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào ? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?

    Câu 2 trang 30 SGK Sinh học 9

      Câu 2 trang 30 SGK Sinh học 9 Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

    Câu hỏi 3 trang 30 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 3 trang 30 SGK Sinh học 9 Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?

    Câu hỏi 4 trang 30 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 4 trang 30 SGK Sinh học 9 Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?

    Câu hỏi 5 trang 30 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 5 trang 30 SGK Sinh học 9 Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giám đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?

    Bài 10: Giảm phân

    Thụ tinh

      Thụ tinh Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao từ cái (hay giừa một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử

    Bài 1, 2 trang 33, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2 trang 33, SGK Sinh học lớp 9 1.Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. 2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?

    Sự phát sinh giao tử

      Sự phát sinh giao tử Trong quá trình phát sinh giao từ cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào.

    Bài 3, 4 trang 33, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, 4 trang 33, SGK Sinh học lớp 9 3. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân. 4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở ki sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn tưong các trường hợp sau đây ?

    Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II

      Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II Những diến biến cơ bản của NST trong giảm phân II

    Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I

      Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I Khi bắt đầu phân bào các NST kép xoắn và co ngắn. Sau đó, diền ra sự tiếp hợp cập đôi cùa các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 32 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 32 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 10 và dựa vào các nội dung nêu trên để điền nội dung vào bảng 10

    Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

    Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh

      Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. Nhờ có giảm phân, giao từ được tạo thành mang bộ NST đơn bội.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 35 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 35 SGK Sinh học 9 Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cai lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

    Bài 1, 2 trang 36, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2 trang 36, SGK Sinh học lớp 9 1.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật. 2.Giải thích vi sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.

    Bài 3, 4, trang 36, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, 4, trang 36, SGK Sinh học lớp 9 3.Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào ? 4.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gi trong các sự kiện sau đây ? a)Sự kết hợp theo nguyên tắc : một giao tử đực với một giao tử cái b)Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội c)Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d)Sự tạo thành hợp tử

    Bài 5, trang 36, SGK, Sinh học lớp 9

      Bài 5, trang 36, SGK, Sinh học lớp 9 Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng ki hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phản và thụ tinh sẽ cho ra các tồ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

    Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

    Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính

      Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 39 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 39 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi sau: - Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân . -Sự thụ tình giữ các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ? -Tại sao tỷ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?

    Nhiễm sắc thể giới tính

      Nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể giới tính. Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào.

    Bài 1, 2, trang 41, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 41, SGK Sinh học lớp 9 1.Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. 2.Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?

    Bài 3, 4 trang 41, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, 4 trang 41, SGK Sinh học lớp 9 1.Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? 2.Tại sao người ta có thế điểu chinh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điểu đó có ý nghĩa gì trường thực tiền ?

    Bài 5, trang 41, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 5, trang 41, SGK Sinh học lớp 9 Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?

    Bài 13: Di truyền liên kết

    Ý nghĩa của di truyền liên kết

      Ý nghĩa của di truyền liên kết Ý nghĩa của di truyền liên kết. Trong tế bào, số lượng gen lớn hơn số lượng NST rất nhiều, nên mỗi NST phải mang nhiểu gen.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 42 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 42 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 13 và trả lời các câu hỏi sau: -Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái than đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ? - Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? - Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen) ? - Hiện tượng di truyền liên kết là gì ?

    Thí nghiệm của Moocgan

      Thí nghiệm của Moocgan Thí nghiệm của Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền.

    Bài 3, 4, trang 43, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, 4, trang 43, SGK Sinh học lớp 9 Bài 3.So sánh kết quả lai phân tích Fị trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền -liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

    Bài 1,2, trang 43, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 43, SGK Sinh học lớp 9 1. Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ? 2.Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.

    Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

    Thu hoạch - Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

      Thu hoạch - Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Thu hoach..

    CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

    Bài 15: ADN

    Cấu tạo hóa học của phân tử ADN

      Cấu tạo hóa học của phân tử ADN Lý thuyết: Cấu tạo hóa học của phân tử ADN. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 45 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 45 SGK Sinh học 9 Dựa vào các thông tin trên hãy trả lời các câu hỏi sau: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 46 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 46 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 15 và trả lời các câu hỏi sau: - Các loại nucleotide nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ? - Giả sử Trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: - A - T - G - G - X - T - A - T - X - Trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN sẽ như thế nào?

    Bài 1, 2, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 47, SGK Sinh học lớp 9 1.Đặc điểm cấu tạo của ADN. 2.Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

    Bài 3, 4, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, 4, trang 47, SGK Sinh học lớp 9 Bài 3. Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào? Bài 4. Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

    Bài 5, 6, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 5, 6, trang 47, SGK Sinh học lớp 9 5.Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định? 6. Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

    Bài 16: ADN và bản chất của gen

    ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

      ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 48 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 48 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 16 và trả lời các câu hỏi sau : - Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch của ADN? - Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp? - Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào ? - Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?

    Bản chất của gen

      Bản chất của gen Bản chất của gen

    Bài 1,2, trang 50, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 50, SGK Sinh học lớp 9 1. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. 2. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

    Chức năng của ADN

      Chức năng của ADN Chức năng của ADN

    Bài 3,4,trang 50, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4,trang 50, SGK Sinh học lớp 9 3.Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen. 4.Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :

    Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

    ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?

      ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 51 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 51 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 17.1 và so sánh cấu tạo của ARN và AND thông qua bảng 17.

    Lý thuyết về ARN

      Lý thuyết về ARN ARN thuộc loại axit nuclêic

    Bài 1, 2 ,trang 53, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2 ,trang 53, SGK Sinh học lớp 9 1.Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong câu trúc ARN và AND. 2. ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen -»ARN.

    Bài 3,4, trang 53, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4, trang 53, SGK Sinh học lớp 9 3.Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau, bài 4: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:

    Bài 5, trang 53, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 5, trang 53, SGK Sinh học lớp 9 5.Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? a) ARN vận chuyển b) ARN thông tin c) ARN ribôxôm d) Cả 3 loại ARN trên

    Bài 18: Prôtêin

    Hai chức năng của prôtêin

      Hai chức năng của prôtêin Chức năng của prôtêin. Đối với riêng tế bào và cơ thể, prôtêin có nhiều chức năng quan trọng.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 54 SGK SInh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 54 SGK SInh học 9 Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù?

    Bốn cấu trúc của prôtêin

      Bốn cấu trúc của prôtêin Bốn cấu trúc của prôtêin. Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C, H, O, N và có thể còn có một số nguyên tố khác.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 55 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 55 SGK Sinh học 9 Tính đặc trưng của protein được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào?

    Câu hỏi 1 trang 56 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 1 trang 56 SGK Sinh học 9 Tính đa dạng và tính đặc thù của protein do yếu tố nào xác định?

    Bài 3, 4, trang 56, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, 4, trang 56, SGK Sinh học lớp 9 3. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tinh đặc thù của prôtêin? a) Cấu trúc bậc 1 b) cấu trúc bậc 2 c) Cấu trúc bậc 3 d) cấu trúc bậc 4 4. Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? a) Cấu trúc bậc 1 b) Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 c) Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 d) Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

    Bài 1,2, trang 56, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 56, SGK Sinh học lớp 9 1. Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định? 2. Vì sao nói prôtéin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

    Câu hỏi 2 trang 56 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 2 trang 56 SGK Sinh học 9 Vì sao nói prôtéin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

    Câu hỏi 3 trang 56 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 3 trang 56 SGK Sinh học 9 3. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tinh đặc thù của prôtêin? a) Cấu trúc bậc 1 b) cấu trúc bậc 2 c) Cấu trúc bậc 3 d) cấu trúc bậc 4

    Câu hỏi 4 trang 56 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 4 trang 56 SGK Sinh học 9 4. Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? a) Cấu trúc bậc 1 b) Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 c) Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 d) Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

    Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

    Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin

      Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin Lý thuyết về Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. Gen mang thông tin cấu trúc của prôtêin ở trong nhân tế bào là chủ yếu.

    Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 57 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 57 SGK Sinh học 9 1. Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và protein? 2.Quan sát hình 19.1 và trả lời các câu hỏi sau: - Các loại Nucleotit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? - Tương quan về số lượng giữa a.a va nucleotit của mARN khi ở trong ribôxôm?

    Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

      Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Lý thuyết về mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 58 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 58 SGK Sinh học 9 Gen ( một đoạn của ADN) --->(1) mARN --->(2) Protein --->(3) Tính trạng Từ sơ đồ trên, hãy giải thích : - Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3 - Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.

    Câu hỏi thảo luận số 2 trang 57 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi thảo luận số 2 trang 57 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 19.1 và trả lời các câu hỏi sau: - Các loại nucleotit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? - Tương quan về số lượng giữa axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong ribôxôm?

    Bài 3, trang 59, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 59, SGK Sinh học lớp 9 3. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng

    Bài 1,2,trang 59, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 59, SGK Sinh học lớp 9 1.Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin. 2. NTBS được biểu hiện trong mới quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thể nào?

    Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

    Thu hoạch - Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

      Thu hoạch - Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN Cấu trúc không gian của AND:...

    CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ

    Bài 21: Đột biến gen

    Vai trò của đột biến gen

      Vai trò của đột biến gen Vai trò của đột biến gen

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 62 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 62 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 21.1 và trả lời các câu hỏi sau: - Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với cấu trúc của đoạn gen ban đầu như thế nào? Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó. - Đột biến gen là gì ?

    Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

      Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Lý thuyết về nguyên nhân phát sinh đột biến gen.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 63 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 63 SGK Sinh học 9 - Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.

    Đột biến gen là gì ?

      Đột biến gen là gì ? Đột biến gen là gì ? Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.

    Bài 1, 2, trang 64, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 64, SGK Sinh học lớp 9 1.Đột biến gen là gì? Cho ví dụ. 2.Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thán sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt?

    Bài 3, trang 64, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 64, SGK Sinh học lớp 9 Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

    Bài 22 : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

      Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? NST sau khi bị đột biến bị mất đoạn H so với NST ban đầu.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 65 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 65 SGK Sinh học 9 - Quan sát hình 22a, b, c - Hãy trả lời các câu hỏi sau: + Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào? + Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST? + Đột biến cấu trúc NST là gì?

    Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

      Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Nguyên nhân chù yếu là do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.

    Bài 3, trang 66, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 66, SGK Sinh học lớp 9 3.Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật?

    Bài 1, 2, trang 66, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 66, SGK Sinh học lớp 9 1.Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó. 2.Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST

    Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Sự phát sinh thể dị bội

      Sự phát sinh thể dị bội Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến:

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 67 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 67 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 23.1 và cho biết: Quả của 12 kiểu cây dị bội ( 2n+1 ) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường như thế nào?

    Thể dị bội

      Thể dị bội Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

    Bài 1,2, trang 68, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 68, SGK Sinh học lớp 9 1. Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào? 2.Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n - 1)?

    Bài 3, trang 68, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 68, SGK Sinh học lớp 9 3.Hậu quả cùa biến đổi số lượng ở từng cập NST như thế nào?

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 68 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 68 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các cá thể dị bội ( 2n+1) và ( 2n-1) NST

    Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể ( tiếp theo)

    Thể đa bội

      Thể đa bội Lý thuyết về Thể đa bội. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 69 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 69 SGK Sinh học 9 Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Sự tương quan giữa mức độ bội thể ( số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh dưỡng ở các cây nói trên như thế nào? - Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường quá mắt thường qua những dấu hiệu nào? - Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?

    Sự hình thành thể đa bội

      Sự hình thành thể đa bội Sự hình thành thể đa bội. Dưới tác động của các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, thay đối nhiệt độ đột ngột...)

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 70 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 70 SGK Sinh học 9 Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết: Trong 2 trường hợp ( hình 24.5a,b) trừng hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.

    Bài 1, 2, trang 71, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 71, SGK Sinh học lớp 9 1.Hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội là gì? Cho ví dụ. 2.Sự hình thành thể đa bội do nguyên phán và giảm phân không bình thường như thế nào?

    Bài 3, trang 71, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 71, SGK Sinh học lớp 9 3.Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? Hãy sưu tập tư liệu và mổ tả một giống cây trồng đa bộí ở Việt Nam.

    Bài 25: Thường biến

    Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường

      Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường Trong thực tiễn, người ta thường gặp hiện tượng một kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống ở các điều kiện môi trường.

    Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 72 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 72 SGK Sinh học 9 Câu 1: Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ dưới đây Câu 2: Từ những quan sát được và từ các tư liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Sự biểu hiện ra ngoài kiểu hình của một một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố ấy, yếu tố nào được xem như là không biến đổi? - Thường biến là gì?

    Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình

      Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường.

    Bài 1, 2, trang 73, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 73, SGK Sinh học lớp 9 1. Thường biến là gì? Phán biệt thường biên với đột biến. 2.Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ trên cây trồng hoặc vật nuôi.

    Mức phản ứng

      Mức phản ứng Cùng một kiểu gen quy định tính trạng số lượng nhưng có thể phản ứng thành nhiều kiểu hình.

    Bài 3, trang 73, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 73, SGK Sinh học lớp 9 3. Người ta đã vận dụng những hiếu biết về ảnh hưởng của môi trường đôi với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất, vật nuôi, cây trồng như thế nào?

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 73 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 73 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định? - Mức phản ứng là gì?

    Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

    Báo cáo thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

      Báo cáo thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến Thu hoạch

    Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến

    Báo cáo thực hành: Quan sát thường biến

      Báo cáo thực hành: Quan sát thường biến 1. Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng...

    CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

    Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

    Nghiên cứu phả hệ

      Nghiên cứu phả hệ Nghiên cứu phả hệ. Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bàn ghi chép các thế hệ.

    Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 79 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 79 SGK Sinh học 9 Câu 1: Quan sát hình 28.1 a,b và cho biết: - Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là tính trạng trội? - Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao? Câu 2: Hãy vẽ sơ dồ phả hệ của cac trường hợp trên và trả lời các câu hỏi sau: - Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? - Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không? Tại sao?

    Nghiên cứu trẻ đồng sinh

      Nghiên cứu trẻ đồng sinh Nghiên cứu trẻ đồng sinh. 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 79 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 79 SGK Sinh học 9 Quan sát hai sơ đồ hình 28.2a,b. Hãy trả lời các câu hỏi sau - Sơ đồ 28.2a giống và khác sơ đồ 28.2b ở điểm nào?

    Bài 1, 2, trang 81, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 81, SGK Sinh học lớp 9 1.Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó đế nghiên cứu sự di truyền một sô tính trạng ở người ? Hãy cho một ví dụ về ứng dụng của phương pháp nói trên. 2. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điếm nào ? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người ? Hãy tìm một ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phương em.

    Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

    Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền

      Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng các biện pháp sau :

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 82 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 82 SGK Sinh học 9 Hãy quan sát hình 29.1 và trả lời các câu hỏi sau: + Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường. + Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào?

    Một vài bệnh di truyền ở người

      Một vài bệnh di truyền ở người Một vài bệnh di truyền ở người. 1.Bệnh Đao: Bệnh nhân có 3 NST 21 (hình 29.1b). Bề ngoài, bệnh nhân có các biểu hiện

    Bài 1,2, trang 85, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 85, SGK Sinh học lớp 9 1.Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhăn Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái nào? 2. Nêu các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh, và tật 6 ngón tay ở người.

    Một số tật di truyền ở người

      Một số tật di truyền ở người Một số tật di truyền ở người. Đột biến NST đã gây ra nhiều dạng quái thai và dị tật bầm sinh ở người (hình 29.3 a, b, c, d):

    Bài 3, trang 85, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 85, SGK Sinh học lớp 9 3. Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền ở người và một sô biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó.

    Bài 30: Di truyền học với con người

    Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường

      Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường. Các chất đồng vị phóng xạ tạo ra từ các vụ nổ trong vũ trụ hoặc do thử vũ khí hạt nhân được tích lũy trong khí quyển

    Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 86 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 86 SGK Sinh học 9 Câu 1: Nghiên cứu các trường hợp sau: Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra trong gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.

    Di truyền với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình

      Di truyền với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình Di truyền với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình. 1.Di truyền học với hôn nhán

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 87 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 87 SGK Sinh học 9 Dựa vào số liệu bảng 30.2 trang 87 hãy cho biết: nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?

    Di truyền y học tư vấn

      Di truyền y học tư vấn Di truyền y học tư vấn. Sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chần đoán hiện đại về mặt di truyềr

    Bài 3, trang 88, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 88, SGK Sinh học lớp 9 3.Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?

    Bài 1,2,trang 88,SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 88,SGK Sinh học lớp 9 1.Di truyền y học tư vấn là gì? Gồm những nội dung nào? 2.Việc quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ, nữ giới chỉ được lấy một chồng, những người có quan hệ huyết thống trong vòng bốn đời không được kết hôn với nhau dựa trên cơ sở khoa học nào?

    CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

    Bài 31: Công nghệ tế bào

    Ứng dụng công nghệ tế bào

      Ứng dụng công nghệ tế bào Ứng dụng công nghệ tế bào. Công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ờ cây trồng và trong tạo giống cây trồng mới.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 89 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 89 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Công nghệ tế bào là gì?

    Khái niệm công nghệ tế bào

      Khái niệm công nghệ tế bào Khái niệm công nghệ tế bào. Ngày nay, việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng

    Bài 1, 2, trang 91, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 91, SGK Sinh học lớp 9 1.Công nghệ tê bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao cần thực hiện các công đoạn đó? 2.Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 91 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 91 SGK Sinh học 9 Nêu những ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

    Bài 32: Công nghệ gen

    Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen

      Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen. Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền) là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 93 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 93 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau - Người ta sử dụng kĩ thuật gen vào mục đích gì? - Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu nào? - Công nghệ gen là gì?

    Ứng dụng công nghệ gen

      Ứng dụng công nghệ gen Ứng dụng công nghệ gen. 1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. 2. Tạo giông cáy tróng biến đổi gen. 3.Tạo động vật biến đổi gen

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 94 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 94 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Công nghê sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? - Tại sao Công nghệ sinh học là hướng ưu tiên và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?

    Khái niệm công nghệ sinh học

      Khái niệm công nghệ sinh học Ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sàn phẩm sinh học cần thiết cho con người được gọi là Công nghệ sinh học.

    Bài 1,2, trang 95, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 95, SGK Sinh học lớp 9 1.Kĩ thuật gen là gì? Gồm những phương pháp nào?2.Trong sản xuất và đời sông, kĩ thuật gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu nào?

    Bài 3, trang 95, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 95, SGK Sinh học lớp 9 3.Công nghệ sinh học là gì? Gổm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của công nghệ sinh học và tùng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.

    Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

    Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí

      Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Tác nhân vật lí dùng để gây đột biến gồm 3 loại chính : các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 98 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 98 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?

    Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học

      Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học Để gây đột biến bằng tác nhân hoá học ở cây trồng, người ta có thể ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ờ thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp ; tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ ; quấn bông có tầm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với vật nuôi, có thể cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 96 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 96 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao các tia phóng xạ lại có khả năng gây đột biến?

    Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

      Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Trong chọn giống vi sinh vật. phương pháp gây đột biến và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu. Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục đích chọn giống, người ta chọn lọc theo các hướng khác nhau

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 97 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 97 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn?

    Bài 1,2, trang 98, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 98, SGK Sinh học lớp 9 1.Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thề khi gây đột biến? 2.Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?

    Bài 3, trang 98, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 98, SGK Sinh học lớp 9 3.Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.

    Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

    Hiện tượng thoái hóa

      Hiện tượng thoái hóa Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phối. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gấn ở động vật

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 99 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 99 SGK Sinh học 9 Hiện tượng thoái hóa tự do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện nhu thế nào?

    Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống

      Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cổ và duy tri một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.

    Câu hỏi lý thuyết 2, 3 trang 100 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2, 3 trang 100 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời câu hỏi sau: Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?

    Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa

      Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa Tự thụ phấn bắt buộc ờ cây giao phấn và giao phối gán ở động vật gây ra hỉện tượng thoái hóa vì tạo ra các cập gen lặn đồng hợp gây hại.

    Bài 1, 2, trang 101, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 101, SGK Sinh học lớp 9 1. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. 2.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?

    Câu hỏi lý thuyết 4 trang 101 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 4 trang 101 SGK Sinh học 9 Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?

    Bài 35: Ưu thế lai

    Hiện tượng ưu thế lai

      Hiện tượng ưu thế lai Hiện tượng cơ thể lai F1, có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn, trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 102 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 102 SGK Sinh học 9 Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thé lai ở thực vật và động vật?

    Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

      Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 103 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 103 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? - Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

    Các phương pháp tạo ưu thế lai

      Các phương pháp tạo ưu thế lai Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng Phương pháp tạo ưu thẻ lai ở vật nuôi

    Bài 3, trang 104, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 104, SGK Sinh học lớp 9 3.Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỉnh thức nào? Cho ví dụ.

    Bài 1, 2, trang 104, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 104, SGK Sinh học lớp 9 1.Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền cùa hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 104 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 104 SGK Sinh học 9 Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

    Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

    Vai trò của chọn lọc trong chọn giống

      Vai trò của chọn lọc trong chọn giống Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.

    Bài 1, 2, trang 107, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 107, SGK Sinh học lớp 9 1.Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lẩn được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hạp với loại đối tượng nào? 2.Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điềm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thick hạp vời đổi tượng nào?

    Chọn lọc hàng loạt

      Chọn lọc hàng loạt Nếu vật liệu (giống) khởi đầu có chất lượng quá thấp hay thoái hoá nghiêm trọng về năng suất và chất lượng, chọn lọc lần 1 chưa đạt yêu cầu thi tiếp tục chọn lọc lán 2 hoặc lần 3, 4... cho đến khi đạt yêu cầu.\\r\\n\\r\\nTrong trường hợp chọn lọc hàng: loạt hai lần, lần 2 cũng thực hiện theo trinh tự như chọn lọc một lần, chi khác là trên ruộng chọn giống năm II người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 106 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 106 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Chọn lọc hàng loạt một lần hoặc hai lần giống khác nhau như thế nào?

    Chọn lọc cá thể

      Chọn lọc cá thể Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, đạt kết quà nhanh nhưng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.

    Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

    Thành tựu chọn giống vật nuôi

      Thành tựu chọn giống vật nuôi 1.Tạo giống mới. 2. Cải tạo giống địa phương (giống được tạo ra và nuôi lâu đời ở một địa phương). 3. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1). 4. Nuôi thích nghi các giống nhập nội

    Bài 1,2,trang 111, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 111, SGK Sinh học lớp 9 1.Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là ca bàn? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó. 2.Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.

    Thành tựu chọn giống cây trồng

      Thành tựu chọn giống cây trồng 1. Gây đột biến nhân tạo. 2.Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có. 3.Tạo giống ưu thế lai (ở Fj). 4.Tạo giông đa bội thể

    Bài 3, trang 111, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 111, SGK Sinh học lớp 9 3.Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng hoặc vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào?

    Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn

    Báo cáo thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn

      Báo cáo thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn Các bước lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu:...

    Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

    Báo cáo thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

      Báo cáo thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng Thu hoạch...

    Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

    Bài 1,2,trang 117, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 117, SGK Sinh học lớp 9 1. Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen) —> mARN —» Prôtêin —» Tính trạng 2. Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta ứng dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 116 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 116 SGK Sinh học 9 Hãy điền vào nội dung phù hợp vào bảng 40.1

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 116 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 116 SGK Sinh học 9 Hãy điền vào nội dung phù hợp vào bảng 40.2

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 116 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 116 SGK Sinh học 9 Hãy điền vào nội dung phù hợp vào bảng 40.3

    Câu hỏi lý thuyết 4 trang 117 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 4 trang 117 SGK Sinh học 9 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.4

    Bài 3,4, trang 117, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4, trang 117, SGK Sinh học lớp 9 3. Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó? 4. Sự hiểu biết về di truyền học tư vấn có tác dụng gì?

    Bài 5,6, trang 117, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 5,6, trang 117, SGK Sinh học lớp 9 5. Trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào. 6. Vì sao nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại?

    Bài 7, 8, trang 117, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 7, 8, trang 117, SGK Sinh học lớp 9 7.Vì sao gây đột biên nhán tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống? 8.Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?

    Bài 9,10, trang 117, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 9,10, trang 117, SGK Sinh học lớp 9 9.Vì sao ưu thể lai bièu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm đần qua các thế hệ? 10. Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt

    Câu hỏi 1, 2 trang 117 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 1, 2 trang 117 SGK Sinh học 9 1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng 2. Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn cuộc sống như thế nào ?

    Câu hỏi lý thuyết 5 trang 117 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 5 trang 117 SGK Sinh học 9 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.5

    SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

    CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

    Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

    Môi trường sống của sinh vật

      Môi trường sống của sinh vật Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật

    Bài 1, 2, trang 121, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1, 2, trang 121, SGK Sinh học lớp 9 1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái. 2.Khi ta đem một cây phong lan tìí trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lén cây phong lan đ

    Các nhân tố sinh thái của môi trường

      Các nhân tố sinh thái của môi trường Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

    Bài 3, trang 121,SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 121,SGK Sinh học lớp 9 3. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00c đến 90°c, trong đó điểm cực thuận là 55°c.\\r\\n\\r\\n- Loài xương rống sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0°c đến 56°c, trong đó điểm cực thuận là 32°c.

    Giới hạn sinh thái

      Giới hạn sinh thái Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.

    Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

    Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

      Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 122 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 122 SGK Sinh học 9 Thảo luận trong nhóm và so sánh theo mẫu sau: Bảng 42.1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây.

    Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật

      Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 123 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 123 SGK Sinh học 9 Em chọn khả năng nào trong ba khả nằng trên? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?

    Bài 1,2, trang 124, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 124, SGK Sinh học lớp 9 1.Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng? 2. Hãy điền tiếp vào bảng 42.2

    Bài 3,4, trang 125, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4, trang 125, SGK Sinh học lớp 9 1.Dựa vào các câu hỏi và gợi ý dưới đây, hãy giải thích vi sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng: 2.Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thể nào?

    Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

    Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

      Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

    Bài 3,4,trang129, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4,trang129, SGK Sinh học lớp 9 3.Hãy so sánh đặc điếm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn. 4.Hãy kể tên 10 động vật thuộc liai nhóm dộng vật ưa ẩm và ưa khô.

    Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

      Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 126 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 126 SGK Sinh học 9 Trong chương trình Sinh học 6 em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở môi trường nhiệt độ như thế nào?

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 127 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 127 SGK Sinh học 9 Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1 Bảng 43.1. Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt.

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 128 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 128 SGK Sinh học 9 Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu trên bảng 43.2 Bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường.

    Bài 1,2,trang 129, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 129, SGK Sinh học lớp 9 1.Vì sao nói nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật? 2.Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?

    Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

    Quan hệ cùng loài

      Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

    Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 131 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 131 SGK Sinh học 9 Câu 1: Quan sát hình trên và trả lời các câu hỏi sau: - Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng rẽ.

    Quan hệ khác loài

      Quan hệ khác loài Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 132 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 132 SGK Sinh học 9 Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

    Câu hỏi lý thuyết 4 trang 133 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 4 trang 133 SGK Sinh học 9 Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

    Bài 1,2,trang 134, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 134, SGK Sinh học lớp 9 1. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện 2. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điểu kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

    Bài 3,4,trang 134, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4,trang 134, SGK Sinh học lớp 9 3.Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

    Bài 45-46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

    Báo cáo thực hành

      Báo cáo thực hành Báo cáo thực hành...

    CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

    Bài 47:Quần thể sinh vật

    Thế nào là một quần thể sinh vật

      Thế nào là một quần thể sinh vật Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 139 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 139 SGK Sinh học 9 Hãy đánh dấu X vào ô trống trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.

    Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật

      Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật Các điều kiện sổng của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở,... thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể cùa quần thể.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 141 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 141 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao ( ví dụ vào các tháng mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?

    Những đặc trưng cơ bản của quần thể

      Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỉ lệ giới tính. 2.Thành phần nhóm tuổi. 3.Mật độ quần thể

    Bài 1,2,trang 142, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 142, SGK Sinh học lớp 9 1.Hãy lấy hai vi dụ chứng minh các cá thể trong quần thề hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau. 2. Từ bảng sô lượng cá thể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì.

    Bài 3, trang 142, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3, trang 142, SGK Sinh học lớp 9 3.Mật độ các cá thề trong quần thể được điều chỉnh quanh mức căn bằng như thể nào?

    Bài 48: Quần thể người

    Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người

      Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người - Người ta chia dân số thành nhiểu nhóm tuổi khác nhau: + Nhóm tuổi trước sinh sàn : từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 143 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 143 SGK Sinh học 9 Trong những đặc điểm dưới đây ( bảng 48.1), những đặc điểm nào có ở quần thể người, ở quần thể sinh vật khác?

    Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác

      Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác Quần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 144 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 144 SGK Sinh học 9 - Hãy cho biết trong 3 dạng tháp trên, dạng tháp nào có biểu hiện ở bảng 48.2 - Hãy cho biết thế nào là một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có tháp dân số già?

    Tăng dân số và phát triển xã hội

      Tăng dân số và phát triển xã hội Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn sô người tử vong.

    Bài 1,2,trang 145,SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 145,SGK Sinh học lớp 9 1.Vì sao quần thể người lại có một sổ đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có? 2.Hình tháp dân số trẻ và hình tháp dân số già khác nhau như thế nào?

    Bài 3,trang 145, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,trang 145, SGK Sinh học lớp 9 3.Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì?

    Câu hỏi lý thuyết 3 trang 145 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3 trang 145 SGK Sinh học 9 Theo em dân số tăng quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào?

    Bài 49: Quần xã sinh vật

    Thế nào là một quần xã sinh vật?

      Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 148 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 148 SGK Sinh học 9 - Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh và ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.

    Những dấu hiệu điển hình của một quần xã

      Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Quần xã có các đặc điểm cơ bản về sô lượng và thành phần các loài sinh vật. số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp... của các loài đó trong quần xã

    Bài 1,2,trang 149, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 149, SGK Sinh học lớp 9 1.Thế nào là một quán xă? Quần xã khác với quẫn thể như thế nào? 2.Hãy lấy một ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau: - Kể tên các loài trong quần xã đó. - Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào? - Khu vực phân bố của quần xã.

    Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã

      Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

    Bài 3,4,trang 149, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4,trang 149, SGK Sinh học lớp 9 3.. Hãy nêu những tính chât về số lượng và thành phần loài của quần xã. 4. Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học

    Bài 50: Hệ sinh thái

    Thế nào là một hệ sinh thái ?

      Thế nào là một hệ sinh thái ? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 150 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 150 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 50.1 và cho biết: - Những thành phần vô sinh và hữu sinh co thể có trong hệ sinh thái rừng. - Lá và cành cây mục là thức ăn của sinh vật nào? - Cây rừng có ý nghĩa như nào đối với động vật rừng. - Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật? - Nếu như rừng bị cháy mất hết các cây gỗ lớn, nhỏ và có điều gì sẽ xáy ra với động vật? Tại sao? -

    Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

      Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 152 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 152 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 50.2 trang 151 và thực hiện các yêu cầu sau: - Cho biết sâu ăn lá tham gia vào các chuỗi thức ăn nào?

    Bài 1,2 trang 153 SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2 trang 153 SGK Sinh học lớp 9 1. Hãy cho vi dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần sinh thái đó 2.Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái rắn, cháu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. Một số gợi ý về thức ăn

    Bài 51-52: Thực hành: Hệ sinh thái

    Báo cáo thực hành: Hệ sinh thái

      Báo cáo thực hành: Hệ sinh thái Tên bào thực hành: Hệ sinh thái...

    CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

    Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

    Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội

      Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội Gồm có ba thời kì: Thời kì nguyên thủy, xã hội nông nghiệp và xã hội công nghiệp

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 159 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 159 SGK Sinh học 9 - Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a,b,c...) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái (kí hiệu 1,2,3...) gây ra sự phá hủy môi trường tự nhiên ở bảng dưới đây và ghi vào cột "Ghi kết quả".

    Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên

      Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên Một trong những tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quá xấu.

    Bài 1,2,trang 160, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 160, SGK Sinh học lớp 9 1.Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người. 2.Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết; tác hại cùa những việc làm đó; những hành động cần thiết để khác phục ảnh hưởng xấu dó rồi liệt kê vào bảng

    Vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên

      Vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Nhiều hoạt động của con người đã tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực đế khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 160 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 160 SGK Sinh học 9 Hãy nêu những biện pháp mà em biết để bảo vệ môi trường tự nhiên khác mà em biết.

    Bài 54: Ô nhiễm môi trường

    Ô nhiễm môi trường là gì ?

      Ô nhiễm môi trường là gì ? Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đối, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 161 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 161 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 54.1 và điền vào bảng 54.1 các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Bảng 54.1. các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.

    Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

      Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Ô nhiễm môi trường tạo điêu kiện cho nhiêu loại sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triền. Mỗi người, cán phải tích cực chống ó nhiễm mồi trường để phòng bệnh.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 163 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 163 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 54,2 hãy cho biết: - Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở môi trường nào? - Mô tả con đường phán tán của các loại hóa chất đó.

    Câu hỏi lý thuyết 3,4 trang 164 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 3,4 trang 164 SGK Sinh học 9 Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em thường xuyên gặp ở nơi ở hoặc trên đường tới trường.

    Bài 1,2, trang 165, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 165, SGK Sinh học lớp 9 1.Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? 2. Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?

    Bài 4, trang 165, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 4, trang 165, SGK Sinh học lớp 9 4. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả.

    Câu hỏi 3 trang 165 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi 3 trang 165 SGK Sinh học 9 Hãy lấy ví dụ minh họa : - Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên - Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường - Mạch nước ngầm bị ô nhiễm

    Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

    Hạn chế ô nhiễm môi trường

      Hạn chế ô nhiễm môi trường Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người có khả năng hạn chế môi trường

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 167 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 167 SGK Sinh học 9 Quan sát hình 55.4 và liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó chọn một hoặc một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải

    Bài 1 trang 169 SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1 trang 169 SGK Sinh học lớp 9 1. Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. Có nhiều biện pháp chống ô nhiễm như:

    Bài 56- 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

    Báo cáo thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

      Báo cáo thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Báo cáo thực hành...

    CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

    Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

      Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 173 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 173 SGK Sinh học 9 Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a,b,c..) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái ( kí hiệu 1,2,3...) và ghi vào cột " Ghi kết quả" ở bảng 58.1

    Các dạng tài nguyên chủ yếu

      Các dạng tài nguyên chủ yếu Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật và rừng...

    Câu hỏi lý thuyết 2,3 trang 174 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2,3 trang 174 SGK Sinh học 9 Câu 2: Hãy thực hiện các yêu cầu sau: - Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta

    Câu hỏi lý thuyết 4 trang 176 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 4 trang 176 SGK Sinh học 9 - Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm môi trường và cách khắc phục. Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và cách khắc phục.

    Bài 1,2, trang 177, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2, trang 177, SGK Sinh học lớp 9 1.Tài nguyên không tái sinh và tái sinh khác nhau như thế nào? 2.Vì sao phải sừ dụng tiết kiệm và hợp li nguồn tài nguyên thiên nhiên?

    Bài 3,4,trang 177, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4,trang 177, SGK Sinh học lớp 9 3.Nguồn năng lượng như thế nào dược gọi là nguồn năng lương sạch? 4. Sứ dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thể nào tới các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước?

    Câu hỏi lý thuyết 5 trang 177 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 5 trang 177 SGK Sinh học 9 Hãy thực hiện các yêu cầu sau: - Nêu hậu quả của việc chặt phá rừng

    Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

    Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

      Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Nhiều vùng trên Trái Đất đang ngày một suy thoái, rất cẩn có biện pháp để khôi phục và gìn giữ. Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bào vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 178 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 178 SGK Sinh học 9 Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?

    Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

      Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên Bảo vệ các khu rừng hiện có, két họp với trồng cây gây rừng là biện pháp rát quan trọng nhầm bào vệ và khôi phục môi trường đang bị suy thoái. Thảm thực vật có tác dụng chóng xói mòn đát, giũ ẩm cho đát. Thực vật còn là thúc ăn và nơi ở cửa các loài sinh vật khác. Trông cây gây rừng két hợp vói bảo vệ các loài sinh vật sè góp phẩn bảo vệ các nguồn gen qúy

    Bài 1,2,trang 179, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 179, SGK Sinh học lớp 9 1.Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? 2.Mỗi học sinh chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

    Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

      Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã Trách nhiệm mỗi người chúng ta trong việc bảo vệ thiên nhiên là: ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên theo luật

    Câu hỏi lý thuyết 2,3,4 trang 179 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2,3,4 trang 179 SGK Sinh học 9 Câu 2: Em hãy lấy ví dụ minh họa các biện pháp trên.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 180 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 180 SGK Sinh học 9 Thảo luận: - Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào? -Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.

    Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

    Sự đa dạng của các hệ sinh thái

      Sự đa dạng của các hệ sinh thái Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hoá học và sinh học.

    Bài 1,2 trang 183, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2 trang 183, SGK Sinh học lớp 9 1.Hãy nêu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trèn Trái Đất, lấy ví dụ. 2.Vì sao cần bào vệ lìệ sinh thái rừng? Biện pháp bảo vệ?

    Bảo vệ các hệ sinh thái rừng

      Bảo vệ các hệ sinh thái rừng Rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới. là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất

    Bài 3,4,trang 183, SGKSinh học lớp 9

      Bài 3,4,trang 183, SGKSinh học lớp 9 3.Vì sao cần bảo vệ sinh thái biển? Biện pháp báo vệ? 4.Hãy chứng minh ràng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cản làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó?

    Bảo vệ hệ sinh thái biển

      Bảo vệ hệ sinh thái biển Biển là hệ sinh thái khổng lồ chiếm 3/4 diện tích bể mặt Trái Đất. Các loài động vật trong hệ sinh thái biến rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận. Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăne quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.

    Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp

      Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp.

    Bài 61: Luật bảo vệ môi trường

    Sự cần thiết ban hành luật

      Sự cần thiết ban hành luật Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm điều chinh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động cúa con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

    Câu hỏi lý thuyết 1 trang 184 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1 trang 184 SGK Sinh học 9 Bảng 61 đưa ra một số qui định của Luật Bảo vệ môi trường. Hãy điền tiếp vào cột bên phải còn bỏ trống: Hậu quả có thể có nếu như không có Luật Bảo vệ môi trường.

    Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam

      Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường đuợc ban hành nhàm ngăn chộn, khác phục các hậu quả xấu do hoạt động cửa con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

    Bài 1,2,trang 185, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 185, SGK Sinh học lớp 9 1.Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam. 2.Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế.Thử đề xuất cách khắc phục.

    Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường

      Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người dân Việt Nam.

    Câu hỏi lý thuyết 2 trang 185 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 2 trang 185 SGK Sinh học 9 - Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường

    Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

    Báo cáo thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

      Báo cáo thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương Tên bài thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương...

    Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường

    Câu hỏi lý thuyết 1,2,3 trang 188 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 1,2,3 trang 188 SGK Sinh học 9 Câu 1: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.1 Câu 2: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.2

    Câu hỏi lý thuyết 4,5,6 trang 189 SGK Sinh học 9

      Câu hỏi lý thuyết 4,5,6 trang 189 SGK Sinh học 9 Câu 4: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.4 Câu 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5 Câu 6: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.6

    Bài 1,2,trang 190, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 1,2,trang 190, SGK Sinh học lớp 9 1.Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không? 2.Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?

    Bài 3,4, trang 190, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 3,4, trang 190, SGK Sinh học lớp 9 1.Quần thể người khác với quần thệ sinh vật khác ỏ những đặc trưng nào? Nêu ý nghĩa của hình tháp dân số 2. Quần xã và quần thể phân biệt với nliau về những mối quan hệ cơ bản nào?

    Bài 5,6,trang 190 SGK Sinh học lớp 9

      Bài 5,6,trang 190 SGK Sinh học lớp 9 5.Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô vuông ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới dây và giải thích 6.Trình bày những hoạt động tiêu cực và tích cực của con người đối với môi trường?

    Bài 7,8,trang 190, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 7,8,trang 190, SGK Sinh học lớp 9 7.Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoại động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm. 8.Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiển nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí?

    Bài 9,10, trang 190, SGK Sinh học lớp 9

      Bài 9,10, trang 190, SGK Sinh học lớp 9 9.Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái. 10. Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.