CHU DE 7. ON TAP KIEM TRA

PDF 20 1.552Mb

CHU DE 7. ON TAP KIEM TRA là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] CHỦ ĐỀ 7: ÔN TẬP - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM ĐH 2012 Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 410 2 F π − . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 3 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng A. 3 H π B. 2 H π C. 1 H π D. 2 H π Giải Ta có : ZC = ωC 1 = 200Ω Vì uAM sớm pha hơn uAB : 3 π nên (φAM – φAB) = 3 π Mà: tan(φAM – φAB) = ABAM ABAM ϕϕ ϕϕ tan.tan1 tantan + − = R ZZ R Z R ZZ R Z CLL CLL − + − − .1 = tan( 3 π ) = 3 Thay các giá trị R = 100 3 Ω và ZC= 200Ω vào biểu thức trên ta suy ra ZL= 100Ω→ L= π 1 H Câu 2 ĐH 2012: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Giải Ta có : công suất hao phí khi truyền tải là ΔP = R 2 2 U P +Vậy khi tăng 2U thì hao phí giảm 4lần và số hộ tăng thêm 144 – 120 = 24→ phần hao phí giảm này vùa đủ cung cấp cho 24 hộ tăng thêm tiêu thụ : ΔP - 4 P∆ = 4 3 P∆ = 24.P1 → P1 = 96 3 ΔP +Khi tăng 4U thì hao phí giảm 16 lần thì số hộ tăng thêm n hộ → hao phí giảm lúc này cũng là công suất cung cấp cho n hô : ΔP - 16 P∆ = 16 15 ΔP = n.P2 → P2 = n.16 15 ΔP vì công suất tiêu thụ mỗi hộ đều bằng nhau → P1 = P2 → 96 3 ΔP = n.16 15 ΔP → n = 30 . Vậy trạm cung cấp đủ điện năng cho : 120 + 30 = 150 hộ Câu 3: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. Giải + Khi hai đầu dây tại N hở mạch gồm R1 nối tiếp với R thì : I1= 4,0 12 11 = + = + RRRR U → R1 = (30 – R) Mà ta có : R2 = 80 – R1= 80- (30 –R) = 50+R + Khi hai đầu dậy tại N nối tắt thì mạch gồm R1 nối tiếp (R2// R) → Rtm= R1+ 2 2. RR RR + = 30 – R+ RR RR ++ + 50 )50.( → I2 = tmR U = 502 )50( 30 12 + + +− R RR R = 0,42 →R = 10 và R1= 20 Vì điện trở tỉ lệ với chiều dái nên mỗi Km chiều dài có điện trở là: MNMQ R 801 = → MQ = MN 80 1R = 180. 80 20 = 45Km Câu 4: Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 5π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω=ω0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω1 – ω2 = 200π rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 160 Ω. D. 50 Ω. Giải Khi tần số ω0 mạch công hưởng nên: Im = R U Vì có hai giá trị ω mà cường độ không đổi nên : ω1.ω2 = LC 1 → Lω2 = 1 1 ωC → ZL2= ZC1 Mà I01 = Z U0 = 2 11 2 )( 2 CL ZZR U −+ = Im= R U → 2R2 = R2 + (ZL1- ZC1)2 → R2 = (ZL1- ZL2)2 = L2(ω1- ω2)2 → R = L(ω1- ω2) = π5 4 .200π = 160Ω Câu 5: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là A. i = u3ωC. B. i = 1 u R . C. i = 2 u Lω . D. i = u Z . M N Q R1 R2 R http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] Chỉ có đoạn mạch chứa điện trở thuần là tuân theo định luật ôm trong mọi trường hợp → Chọn B