Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 2

Lượng tử ánh sáng vẫn thường gặp trong các đề thi THPT QG môn Lý. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 2" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 6 Lượng tử ánh sáng được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 6 Lượng tử ánh sáng nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon.

B.

Mỗi photon khi bị hấp thụ thì truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một êlectron.

C.

Các định luật quang điện chứng minh tính chất sóng của ánh sáng.

D.

Thuyết lượng tử do Plăng đề xướng.

A.

n = 1 đến n = 2.

B.

n = 2 đến n = 1.

C.

n = 2 đến n = 6.

D.

n = 6 đến n = 2.

A.

Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng.

B.

Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.

C.

Năng lượng của phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.

D.

Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.

A.

Sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.

B.

Sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số.

C.

Sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.

D.

Sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số.

A.

Bước sóng λ42 của vạch quang phổ Hβ (thuộc dãy Banme do bức xạ phát ra khi êlectron từ quỹ đạo có mức năng lượng E4 về mức E2) là λ42 = 0,48613 (μm).

B.

Tần số dao động của bức xạ có bước sóng λ32 ứng với vạch Hα là f32 = 4,57123.1015 (Hz).

C.

Bước sóng λ31 của vạch quang phổ thứ 2 (thuộc dãy Laiman là bức xạ phát ra khi êlectron từ quỹ đạo có mức năng lượng E3 về mức E1) là λ31 = 0,10257 (μm).

D.

λ52 của vạch quang phổ Hγ dãy Banme (bức xạ phát ra khi êlectron từ quỹ đạo có năng lượng E5 về mức E2) là λ52 = 4,3405 (μm).

A.

Không có electron quang điện nào được giải phóng nếu ánh sáng có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đó, bất kể ánh sáng có cường độ là bao nhiêu.

B.

Số electron quang điện được giải phóng trong một giây tỉ lệ với cường độ ánh sáng kích thích.

C.

Đối với một kim loại, không phải ánh sáng có bước sóng nào cũng gây ra hiện tượng quang điện.

D.

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích.

A.

ε = 4,97.10–19 (J).

B.

ε = 2,648.10–40 (J).

C.

ε = 2,648.10–30 (J).

D.

ε = một giá trị khác.

A.

2 vạch trong dãy Ban-me.

B.

2 vạch trong dãy Lai-man.

C.

1 vạch trong dãy Pa-sen và 1 vạch trong dãy Lai-man.

D.

1 vạch trong dãy Lai-man hoặc 1 vạch trong dãy Ban-me và 1 vạch trong dãy Lai-man.

A.

Trong chụp X quang ở bệnh viện, tia X dùng để chiếu, chụp tìm chỗ xương gãy, viên đạn hoặc mảnh bom trong người, chỗ viêm nhiễm, ung thư, có u bướu...

B.

Ở các cửa khẩu, tia X dùng để chiếu, chụp kiểm tra hành lí, hàng hóa, tìm vũ khí, chất nổ...

C.

Trong nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, tia X dùng để sấy khô, sưởi ấm nhờ vào tác dụng nhiệt nổi bật của nó.

D.

Trong công nghệ đúc kim loại, tia X dùng để phát hiện vết nứt, bọt khí...

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ