Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT NGÔ GIA TỰ, Bắc ninh lần 1

WORD 6 0.069Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT NGÔ GIA TỰ, Bắc ninh lần 1 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

(Đề thi gồm 4 trang) Họ tên thí sinh:…………………………………. Số báo danh:……………………………………. Câu 1: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là Câu 2: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là Câu 3: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng? Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo Câu 4: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = x lần thứ 5. Lấy 2 = 10 . Độ cứng của lò xo là Câu 7: Cho các chất sau: không khí ở 0 0C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. nước B. không khí ở 250C C. không khí ở 00C D. sắt Câu 8: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u= 5cos(6t- x) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là Câu 9:Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. Câu 11: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng Câu 12: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng Một số nguyên lần bước sóng Một nửa bước sóng Một bước sóng Một phần tư bước sóng Câu 13: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng Câu 14: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x1 = A1cos(t + 0,35)(cm) và x2 = A2cos(t - 1,57)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là x = 20cos(t + )(cm). Giá trị cực đại của A1 – A2 gần giá trị nào nhất sau đây? Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. hướng về vị trí cân bằng. B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên Câu 16: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ -2√2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 2√ 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là: x = 2 cos(t - ) cm C. x = 4cos(t + ) cm x = 4cos(t - ) cm D. x = 4cos(t + ) cm Câu 17: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng A. v3 >v2> v1 B. v2 >v1> v3 C. v1 >v2> v3 D. v2 >v3> v2 Câu 18: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng Câu 19: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì là Câu 20: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức Câu 21: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 1m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau Câu 22: Dùng một thước có chia