Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 chương 6: oxi - lưu huỳnh - đề ôn luyện số 3 - cungthi.vn

Bài tập trắc nghiệm số 3 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức môn Hóa lớp 10. Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 chương 6: oxi - lưu huỳnh - do cungthi.vn biên soạn.

Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. H2O2, HCl, SO3.
B. O2, Cl2, S8.
C. O3, O2, H2SO4.
D. FeSO4, KMnO4, HBr.
A. H2S bị oxi không khí khử thành lưu huỳnh tự do.
B. Oxi trong không khí đã oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự do.
C. H2S đã tác dụng với các hợp chất có trong không khí.
D. Có sự tạo ra các muối sunfua khác nhau.
A. Ag là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
B. O2 là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
C. Ag là chất khử ; O2 là chất oxi hóa.
D. Ag là chất khử ; H2S và O2 là các chất oxi hóa.
A. Không có hiện tượng gì cả.
B. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan.
C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S không tan.
D. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt.
A. H2S + 2NaCl Trac nghiem online - cungthi.vn Na2S + 2HCl.
B. 2H2S + 3O2 Trac nghiem online - cungthi.vn 2SO2 + 2H2O.
C. H2S + Pb(NO3)2 Trac nghiem online - cungthi.vn PbS + 2HNO3.
D. H2S + 4H2O + 4Br2 Trac nghiem online - cungthi.vn H2SO4 + 8HBr.
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.
C. SO2 và NO2.
D. CO và CO2.
A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.
A. SO2 là chất khử mạnh.
B. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
C. SO2 là chất oxi hóa mạnh.
D. SO2 kém bền.
A. SO2 + Na2O Trac nghiem online - cungthi.vn Na2SO3
B. SO2 + 2H2S Trac nghiem online - cungthi.vn 3S + 2H2O
C. SO2 + H2O + Br2 Trac nghiem online - cungthi.vn 2HBr + H2SO4
D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O Trac nghiem online - cungthi.vn K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
A. H2S, O2, nước Br2.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
B. Không có hiện tượng gì.
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân.
B. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
A. S chỉ có tính khử.
B. S chỉ có tính oxi hóa.
C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
D. S chỉ tác dụng với các phi kim.
A. chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt.
B. dùng làm chất tẩy trắng bột giấy.
C. tẩy trắng tơ sợi, bông, len, vải...
D. dùng trong công nghiệp hoá chất, khử trùng hạt giống trong nông nghiệp, chất sát trùng trong y khoa.
A. H2O2 là chất oxi hóa.
B. KMnO4 là chất khử.
C. H2O2 là chất khử.
D. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
A. 3, 5, 3, 2, 1, 5, 8.
B. 2, 5, 3, 2, 1, 5, 8.
C. 2, 2, 3, 2, 1, 5, 8.
D. 2, 3, 3, 2, 1, 5, 8.
A. Bán kính nguyên tử tăng dần.
B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần.
D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần.
A. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
C. Ái lực electron tăng dần.
D. Tính phi kim giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần.
A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống.
B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể “nhảy” lên phân lớp d còn trống để có 4 electron hoặc 6 electron độc thân.
C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống.
D. Chúng có 4 electron hoặc 6 electron độc thân.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ