Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

A.A. \({q_1} = - 6,{24.10^{ - 6}}C,{q_2} = 0,{45.10^{ - 6}}C.\) \({q_1} = - 6,{24.10^{ - 6}}C,{q_2} = 0,{45.10^{ - 6}}C.\)
B.B. \({q_1} = - 3,{40.10^{ - 6}}C,{q_2} = 0,{28.10^{ - 6}}C.\) \({q_1} = - 3,{40.10^{ - 6}}C,{q_2} = 0,{28.10^{ - 6}}C.\)
C.C. \({q_1} = - 5,{58.10^{ - 6}}C,{q_2} = 0,{96.10^{ - 6}}C.\) \({q_1} = - 5,{58.10^{ - 6}}C,{q_2} = 0,{96.10^{ - 6}}C.\)
D.D. \({q_1} = - 4,{42.10^{ - 6}}C,{q_2} = 1,{25.10^{ - 6}}C.\) \({q_1} = - 4,{42.10^{ - 6}}C,{q_2} = 1,{25.10^{ - 6}}C.\)
Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:

Đáp án C

Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.

Từ giả thiết bài toán, ta có \(\left\{ \begin{array}{l} \left| {{q_1}{q_2}} \right| = {q_1}{q_2} = \frac{{F{r^2}}}{k} = \frac{{16}}{3}{.10^{ - 12}}\\ {\left( {\frac{{{q_1} + {q_2}}}{2}} \right)^2} = \frac{{F{r^2}}}{k} \Rightarrow {q_1} + {q_2} = \pm \frac{{\sqrt {192} }}{3}{.10^{ - 6}} \end{array} \right.\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét \( \Rightarrow {q_1},{q_2}\) là nghiệm của phương trình: \({X^2} \pm \frac{{\sqrt {192} }}{3}{.10^{ - 6}}X + \frac{{16}}{3}{.10^{ - 12}} = 0\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {q_1} = 0,{96.10^{ - 6}}C\\ {q_2} = - 5,{58.10^{ - 6}}C \end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l} {q_1} = - 5,{58.10^{ - 6}}C\\ {q_2} = 0,{96.10^{ - 6}}C \end{array} \right.\)

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.