Sách giáo khoa Sinh học Lớp 11 - cungthi.vn


Sách giáo khoa Sinh học Lớp 11 - cungthi.vn Tổng hợp lý thuyết, bài tập, công thức và cách giải chi tiết tất cả bài tập Sinh học Lớp 11 ngắn gọn, đầy đủ giúp các bạn học tập và ôn thi tốt

Danh sách bài giảng

    Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng

    Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

    Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

    Lý thuyết Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

      Lý thuyết Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hướng tới nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.

    Bài 1,2,3 trang 9 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 9 SGK Sinh 11 Bài 1: Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng? Bài 2: Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? Bài 3: Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?

    Bài 1,2,3,4 trang 55 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 55 SGK Sinh 11 Câu 1: Hô hấp ở cây xanh là gì? Câu 2: Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Câu 3: Trong những trường hợp nào thì diễn ra hô hấp kị khí ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ? Câu 4: Hãy khái quát về ảnh hưởng của môi trường đối với hô hấp của cây xanh?

    Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây

    Lý thuyết Vận chuyển các chất trong cây

      Lý thuyết Vận chuyển các chất trong cây - Mạch gỗ gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống, nối kế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên lá giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. - Động lực của dòng mạch gỗ là sự phối hợp của ba lực: lực đẩy (áp suất rễ), lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. - Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ

    Bài 3.Thoát hơi nước

    Lý thuyết Thoát hơi nước

      Lý thuyết Thoát hơi nước -Thoát hơi nước có vai trò tạo lực hút hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây. -Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá và giúp cho khí C02 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp. -Hai con đường thoát hơi nước: qua cutin và qua khí khổng. Trong đó, thoát hơi nước qua khí khổng đóng vai trò chủ yếu. -Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn qua mặt trên của lá do khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt dưới của lá. -Cá

    Bài 1,2,3 trang 19 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 19 SGK Sinh 11 Bài 1:Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Bài 2: Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn ? Bài 3:Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?

    Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng

    Lý thuyết Vai trò của các nguyên tố khoáng

      Lý thuyết Vai trò của các nguyên tố khoáng - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây gồm các nguyên tố đa lượng (C, H, O, N, p, K, S, Ca, Mg) và một số nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn, Cl, B, Mo, Ni). - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cơ thể. - Các nguyên tố khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hòa tan. Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hòa tan (dạng ion). - Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc

    Bài 1,2 trang 24 SGK Sinh 11

      Bài 1,2 trang 24 SGK Sinh 11 Bài 1: Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loại cây trồng ? Bài 2: Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các chất khoáng ở trong đất từ đạm không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây?

    Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

    Lý thuyết Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

      Lý thuyết Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng như prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP,„. trong cơ thể thực vật. - Nitơ tham gia quá trình điều tiết trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào. Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của tế bào thực vật. - Nitơ được rễ cây hấp thụ từ môi trưởng ở dạng NH4+ và NO3-. Trong đó, NO3 được khử thành NH4. - NH3 Ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin

    Bài 1,2,3 trang 27 SGK Sinh11

      Bài 1,2,3 trang 27 SGK Sinh11 Bài 1: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được ? Bài 2: Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử Nitrat? Bài 3: Thực vật đã thích nghi như thế nào để bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc?

    Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp)

    Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp)

      Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp) Thực vật chỉ hấp thụ được nitơ khoáng (NH4 và NO3) từ đất. Nitơ hữu cơ từ xác sinh vật trong đất chỉ được cây hấp thụ sau khi đã được các vi sinh vật đất khoáng hóa.

    Bài 1,2,3 trang 31 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 31 SGK Sinh 11 Bài 1: Nêu các dạng ni tơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được? Bài 2: Trình bày vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng của thực vật? Bài 3: Thế nào là bón phân hợp lí và tác dụng của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?

    Bài 8. Quang hợp ở thực vật

    Lý thuyết Quang hợp ở thực vật

      Lý thuyết Quang hợp ở thực vật Quang hợp ở thực vật là quá trình trong đó ánh sáng năng lượng Mặt Trời được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.

    Bài 1,2,3,4,5,6 trang 39 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4,5,6 trang 39 SGK Sinh 11 Bài 1: Quang hợp ở thực vật là gì? Bài 2. Viết phương trình quang hợp tổng quát? Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất ? Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp? Nêu thành phần của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh và chức năng của chúng? Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh là? Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng

    Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM

    Lý thuyết Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM

      Lý thuyết Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. Pha ánh sáng diễn ra ở tilacôit chỉ khi có chiếu sáng

    Bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 43 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 43 SGK Sinh 11 Bài 1:Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp? Bài 2:Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? Bài 3: Sản phẩm của pha sáng là gì? Bài 4: Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?

    Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp

    Lý thuyết Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp

      Lý thuyết Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm của giống và loài cây. Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác động riêng rẽ lên quang hợp mà là tác động phối hợp(ví dụ rõ nét nhất là sự phối hợp tác động của cường độ ánh sáng và cường độ C02).

    Bài 1,2,3,4 trang 47 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 47 SGK Sinh 11 Câu 1: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? Câu 2: Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp? Câu 3: Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ? Câu 4: Cho ví dụ về vai trò của các nguyên tố khoáng trong hệ sắc tố quang hợp?

    Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng

    Quang hợp và năng suất cây trồng

      Quang hợp và năng suất cây trồng Quang hợp quyết định năng suất cây trồng. Quang hợp tạo ra 90 - 95% chất khô trong cây.

    Câu 1,2,3 trang 50 SGK Sinh học 11

      Câu 1,2,3 trang 50 SGK Sinh học 11 Câu 1:Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất thực vật? Câu 2:Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế ? Câu 3: Nêu các biện phấp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.

    Bài 12. Hô hấp ở thực vật

    Hô hấp ở thực vật

      Hô hấp ở thực vật Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

    Bài 1,2,3 trang 50 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 50 SGK Sinh 11 Câu 1: Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất của thực vật ? Vì sao ? Câu 2: Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế? Câu 3: Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển của quang hợp?

    Lý thuyết Hô hấp ở động vật

      Lý thuyết Hô hấp ở động vật Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.

    Câu 1 trang 55 SGK Sinh học 11

      Câu 1 trang 55 SGK Sinh học 11 Hô hấp ở cây xanh là gì?

    Câu 2 trang 55 SGK Sinh học 11

      Câu 2 trang 55 SGK Sinh học 11 Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?

    Câu 3 trang 55 SGK Sinh học 11

      Câu 3 trang 55 SGK Sinh học 11 Trong những trường hợp nào thì diễn ra hô hấp kị khí ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ?

    Câu 4 trang 55 SGK Sinh học 11

      Câu 4 trang 55 SGK Sinh học 11 Hãy khái quát những ảnh hưởng của môi trường đối với hô hấp của cây xanh?

    Bài 1,2,3,4,5,6 trang 75,76 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4,5,6 trang 75,76 SGK Sinh 11 Câu 1. Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn? Câu 2. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) được thực hiện như thế nào? Câu 3. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ bị nhanh chết. Tại sao?

    Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit

    Thu hoạch thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit

      Thu hoạch thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit Thu hoạch...

    Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật

    Báo cáo thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật

      Báo cáo thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật Báo cáo thực hành...

    Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

    Bài 15. Tiêu hóa ở động vật

    Tiêu hóa ở động vật

      Tiêu hóa ở động vật -Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa thủy phân chất hữu cơ có trong thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản các chất dinh dưỡng đơn giản được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. - Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào. -Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào. Thức ãn đi qua ống tiêu hóa được b

    Bài 1,2,3,4 trang 66 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 66 SGK Sinh 11 Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? Câu 2. Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì? Câu 3. Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào? Câu 4. Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi T tiêu hóa.

    Bài 16. Tiêu hóa ở động vật( tiếp)

    Lý Thuyết Tiêu hóa ở động vật (Tiếp)

      Lý Thuyết Tiêu hóa ở động vật (Tiếp) -Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. -Thú ăn thịt có răng nanh, ràng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. -Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.

    Bài 1,2,3 trang 70 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 70 SGK Sinh 11 Câu 1. Nêu sự khác nhau cơ bản về ống tiêu hóa quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thực vật? Câu 2 . Tại sao thú ăn thực vật lại thường ăn số lượng thức ăn rất lớn? Câu 3.Đánh dấu X vào ô trống cho ý trả lời đúng về tiêu hóa xenlulozơ

    Bài 18. Tuần hoàn máu

    Lý thuyết Tuần hoàn máu

      Lý thuyết Tuần hoàn máu - Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn các dịch mô, máu lưu thông dưới áp lực thấp và chảy chậm. - Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh. - Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình. - Hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn đi khắ

    Câu 1 trang 80 SGK Sinh học 11

      Câu 1 trang 80 SGK Sinh học 11 Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?

    Bài 1,2,3 trang 80 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 80 SGK Sinh 11 Câu 1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở? Câu 2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín ? Câu 3. Đánh dấu X vào ô □ cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu gìau CO2 ở tim

    Câu 2 trang 80 SGK Sinh học 11

      Câu 2 trang 80 SGK Sinh học 11 Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát , chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?

    Câu 3 trang 80 SGK Sinh học 11

      Câu 3 trang 80 SGK Sinh học 11 Đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.

    Bài 17. Hô hấp ở động vật

    Câu 1 trang 75 SGK Sinh học 11

      Câu 1 trang 75 SGK Sinh học 11 Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở cạn và ở nước ?

    Câu 2,3 trang 75 SGK Sinh học 11

      Câu 2,3 trang 75 SGK Sinh học 11 Câu 2;Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp ( ví dụ thủy tức) được thực hiện như thế nào ? Câu 3: Nếu bắt giun đất bỏ lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao ?

    Câu 4 trang 75 SGK Sinh học 11

      Câu 4 trang 75 SGK Sinh học 11 Câu 4. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?

    Câu 5,6 trang 76 SGK Sinh học 11

      Câu 5,6 trang 76 SGK Sinh học 11 Câu 5. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khi hiệu quả nhất? Trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô cho ý trả lời đúng. Câu 6: Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?

    Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp)

    Tuần hoàn máu( tiếp)

      Tuần hoàn máu( tiếp) - Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là tính tự động của tim. - Khả năng co dãn tự động theo chu ki của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin. - Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch. - Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến t

    Bài 1,2,3,4 trang 85 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 85 SGK Sinh 11 Câu 1. Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng? Câu 2. Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim ? Câu 3. Tại sao huyết úp lại giảm dần trong hệ mạch? Câu 4. Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch?

    Bài 20. Cân Bằng nội môi

    Cân bằng nội môi

      Cân bằng nội môi -Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. -Các bộ phận tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi là bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. -Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu. - Gan tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ,_ -pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ

    Bài 1,2,3,4,5,6 trang 90 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3,4,5,6 trang 90 SGK Sinh 11 Câu 1. Cân bằng nội môi là gì? Câu 2. Tại sao cân bằng nội môi có vui trò quan trọng đối với cơ thể? Câu 3. Tại sao các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển về bộ? Câu 4. Cho biết chức năng của thận trong cân bằng nội môi? Câu 5. Trình bày vai trò của gan trong điều hòa nồng độ glucôzơ máu? Câu 6. Hệ đệm phổi, thận duy trì pH máu bằng cách nào?

    Bài 22. Ôn tập chương 1

    Bài 22. Ôn tập chương 1

      Bài 22. Ôn tập chương 1

    Chương II. Cảm Ứng

    Cảm ứng ở thực vật

    Bài 23 Hướng động

    Hướng động

      Hướng động - Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích. - Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

    Bài 1,2,3,4,5 trang 101 Sinh 11

      Bài 1,2,3,4,5 trang 101 Sinh 11 Câu 1. Cảm ứng thực vật là gì ? Câu 2. Các tua quấn ở các cây mướp, bầu, bí,... là hướng động kiểu gì? Câu 3. Vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây? Câu 4. Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hóa ở thực vật ?

    Bài 24 Ứng động

    Ứng động

      Ứng động - Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

    Bài 1,2,3,4,5 trang 104 Sinh 11

      Bài 1,2,3,4,5 trang 104 Sinh 11 Câu 1. Ứng động sinh trưởng là gì? Câu 2. Cơ quan nào của hoa có ứng sinh trưởng? Câu 3. Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trường nào? Câu 4. Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng? Câu 5. Nêu vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật?

    Bài 25. Thực hành: Hướng động

    Báo cáo thực hành: Hướng động

      Báo cáo thực hành: Hướng động Báo cáo thực hành

    Cảm ứng ở động vật

    Bài 26 Cảm ứng ở động vật

    Cảm ứng ở động vật Sinh lớp 11

      Cảm ứng ở động vật Sinh lớp 11 - Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. - Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh. - Ở động vật có tổ chức hệ thần kinh, các hình thức cảm ứng là các phản xạ. - Động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể. - Động vật cây hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có hệ thống hạch thần kinh nằm dọc theo

    Bài 1,2,3 trang 110 Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 110 Sinh 11 Câu 1. Cảm ứng là gì? Cho một vài ví dụ về cảm ứng? Câu 2. Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. Tại sao ?Câu 3. Kể tên bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

    Bài 27. Cảm ứng ở động vật

    Cảm ứng ở động vật (tiếp)

      Cảm ứng ở động vật (tiếp) - Hệ thần kinh ống được tạo thành từ số lượng rất lớn tế bào thần kinh. - Các bộ phận của hệ thần kinh ống có chức năng khác nhau. Đặc biệt, não bộ phát triển mạnh và là bộ phận cao cấp nhất tiếp nhận và xử lí hầu hết thông tin đưa từ bên ngoài vào, quyết định mức độ và cách phản ứng. - Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh ống là các phản xạ có điều kiện và không điều kiện. Số lượng các phản xạ rất lớn. Đặc biệt, số lượng phản xạ có điều kiện ngày càng tăng. Nhờ đó, động vật thích nghi t

    Bài 1,2,3 trang 113 Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 113 Sinh 11 Câu 1. Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.Câu 2. Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.Câu 3. Cho một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh hình ống.

    Bài 28. Điện thế nghỉ

    Lý thuyết Điện thế nghỉ

      Lý thuyết Điện thế nghỉ -Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.

    Bài 1,2 trang 116 Sinh 11

      Bài 1,2 trang 116 Sinh 11 Câu 1. Điện thế nghỉ là gì ? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? Câu 2. Đánh dấu X vào ô □ cho vị trả lời đúng về điện thế nghỉ?

    Bài 29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

    Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

      Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

    Bài 1,2,3 trang 120 Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 120 Sinh 11 Câu 1. Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào? Câu 2. Đánh dấu X vào ô □ cho các vị trí lời đúng về điện thế họat động? Câu 3. So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.

    Bài 30. Truyền tin qua xinap

    Truyền tin qua xinap

      Truyền tin qua xinap - Xináp là điện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với loại tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến,...) - Xináp gồm màng trước, màng sau, khe xináp và chùy xináp. Chùy xináp có các bóng xináp chứa chất trung gian hóa học. + Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp và làm Ca2+ vào trong chùy xináp. + Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp đến màng sau. + Chất trung

    Bài 1,2,3,4 trang 123 Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 123 Sinh 11 Câu 1. Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp? Câu 2. Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp? Câu 3. Đánh dấu X vào ô □ cho câu trả lời đúng về xináp? Câu 4. Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?

    Bài 31. Tập tính của động vật

    Tập tính của động vật

      Tập tính của động vật - Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

    Bài 1,2,3, trang 126 Sinh 11

      Bài 1,2,3, trang 126 Sinh 11 Câu 1. Tập tính là gì? Câu 2. Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Câu 3 Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được?

    Bai 32. Tập tính của động vật( tiếp)

    Tập tính của động vật( Tiếp)

      Tập tính của động vật( Tiếp) - Các hình thức học tập của động vật chủ yếu là quen nhờn, in vết, điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động, học ngầm và học khôn.

    Bài 1,2,3,4 trang 132 Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 132 Sinh 11 Câu 1. Sưu tập một số tài liệu, tranh ảnh về tập tính của động vật? Câu 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? Câu 3. Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư chúng định hướng bằng cách nào? Câu 4. Đặc tính nào là quan trọnq nhất để nhận biết con đầu đàn?

    Câu 1 trang 132 SGK Sinh học 11

      Câu 1 trang 132 SGK Sinh học 11 Sưu tập một số tài liệu, tranh ảnh về tập tính của động vật.

    Bài 33. Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật

    Một số lưu ý khi thực hành

      Một số lưu ý khi thực hành Tên tập tính của động vật bạn được xem là gì...

    Chương III. Sinh trưởng và phát triển

    Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

    Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

    Sinh trưởng ở thực vật

      Sinh trưởng ở thực vật - Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

    Bài 1,2,3,4,5 Sinh 11 trang 138

      Bài 1,2,3,4,5 Sinh 11 trang 138 Câu 1. Sinh trưởng ở thực vật là gì ? Câu 2. Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là gì? Câu 3. Sinh trưởng thứ cấp là gì? Câu 4. Những nét hoa văn trên gỗ cây xuất xứ từ đâu? Câu 5. Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối?

    Bài 35. Hoocmôn thực vật

    Hoocmôn thực vật

      Hoocmôn thực vật Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do thực vật tiết ra, cây tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.

    Bài 1,2,3,4 trang 142 Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 142 Sinh 11 Câu 1. Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng? Câu 2. Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng? Câu 3. Nêu hai biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hoocmôn thực vật? Câu 4. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật là gì, tại sao?

    Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

    Phát triển ở thực vật có hoa

      Phát triển ở thực vật có hoa - Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt).

    Bài 1,2,3,4 trang 146 Sinh 11

      Bài 1,2,3,4 trang 146 Sinh 11 Câu 1. Phát triển của thực vật là gì? Câu 2. Lúc nào thì cây ra hoa? Câu 3. Đặc điểm ra hoa ở thực vật I năm các phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:Câu 4. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:

    Sinh trưởng và phát triển ở động vật

    Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

    Sinh trưởng, phát triển ở động vật - Sinh lớp 11

      Sinh trưởng, phát triển ở động vật - Sinh lớp 11 - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

    Bài 1,2,3,4 Sinh 11 trang 151

      Bài 1,2,3,4 Sinh 11 trang 151 Câu 1. Phân biệt sinh trưởng và phát triển? Câu 2. Cho biết tên vài loài động vật có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn? Câu 3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? Câu 4. Sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn ? Tại sao

    Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật

    Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật

      Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật - Các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

    Bài 1,2,3 Sinh 11 trang 154

      Bài 1,2,3 Sinh 11 trang 154 Câu 1 Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống? Câu 2. Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng? Câu 3. Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmôn nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh mẽ về thể chất và tâm sinh lí?

    Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật( tiếp)

    Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật (tiếp)

      Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật (tiếp) - Nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...

    Bài 1,2,3,4 Sinh 11 trang 157

      Bài 1,2,3,4 Sinh 11 trang 157 Câu 1. Nêu một số nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật? Câu 2. Nêu một số nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật? Câu 3 Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường ? Câu 4. Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?

    Bài 40. Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật

    Một số lưu ý khi thực hành xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật

      Một số lưu ý khi thực hành xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật Với mỗi loài động vật được xem, cần lưu ý những điểm sau...

    Chương IV. Sinh Sản

    Sinh sản ở thực vật

    Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

    Sinh sản vô tính ở thực vật

      Sinh sản vô tính ở thực vật - Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.

    Bài 1,2,3,4,5,6 Sinh 11 trang 162

      Bài 1,2,3,4,5,6 Sinh 11 trang 162 Câu 1. Sinh sản là gì? Câu 2. Sinh sản vô tính là gì? Câu 3. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?

    Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

    Sinh sản hữu tính ở thực vật

      Sinh sản hữu tính ở thực vật - Sinh sản hữu tính là sự hợp nhất của các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu của các cá thể mới.

    Bài 1,2,3,4,5 Sinh 11 Trang 166

      Bài 1,2,3,4,5 Sinh 11 Trang 166 Câu 1. Thụ phấn là gì, có mấy loại thụ phấn? Câu 2. Thụ tinh kép là gì ? Câu 3.Trình bày nguồn gốc của quả và hạt? Câu 4.Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là? Câu 5. Nêu vai trò của quả đối với phát triển của thực vật và đời sống con người?

    Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép

    Báo cáo thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép

      Báo cáo thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép Báo cáo thực hành...

    Sinh sản ở động vật

    Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

    Sinh sản vô tính ở động vật

      Sinh sản vô tính ở động vật - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

    Bài 1,2,3 Sinh 11 trang 174

      Bài 1,2,3 Sinh 11 trang 174 Câu 1. So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật? Câu 2. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, tại sao? Câu 3. Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể.

    Bài 45 Sinh sản hữu tính ở thực vật

    Sinh sản hữu tính ở động vật

      Sinh sản hữu tính ở động vật - Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển cá thể mới.

    Bài 1,2,3,4 Sinh 11 trang 178

      Bài 1,2,3,4 Sinh 11 trang 178 Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 2. Cho ví dụ về vài loài động vật có thụ tinh ngoài. Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi trường nước? Câu 3. Cho ví dụ về loài động vật có thụ tinh trong? Câu 4. So sánh sinh sản hữu tính à động vật và thực vật?

    Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản

    Cơ chế điều hòa sinh sản

      Cơ chế điều hòa sinh sản - Các hoocmôn FSH, LH, testostêrôn và GnRH có vai trò chủ yếu trong quả trình sinh tinh ở tinh hoàn và trong quá trình phát triển, chín và rụng trứng ở buồng trứng.

    Bài 1,2,3 Sinh 11 trang 181

      Bài 1,2,3 Sinh 11 trang 181 Câu 1. Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgesterôn ơstrôgen ) dư có thể tránh được mang thai, tại sao? Câu 2. Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh hay không, tại sao? Câu 3. Quá trình sản xuất hoocmôn FSH. LH, (ơstrôgen và prôgestêrôn bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng hay không, tại sao?

    Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người

    Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người

      Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người - Điều chỉnh số con ở động vật bằng cách sử dụng hoocmôn (tự nhiên hoặc tổng hợp), thay đổi các yếu tố môi trường, xử lí giao tử, thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi,

    Câu 1,2,3 trang 185 SGK Sinh học 11

      Câu 1,2,3 trang 185 SGK Sinh học 11 Câu 1. Nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đề gì trong sinh đẻ ở người?Câu 2. Tại sao nữ dưới 19 tuổi không nên sử dụng biện pháp đình sản mà nên chọn sử dụng các biện pháp tránh thai khác ? Câu 3. Tại sao nạo hút thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ?

    Bài 48. Ôn tập chương II, III, IV

    Ôn tập chương II, III, IV

      Ôn tập chương II, III, IV Cảm Ứng. Sinh trưởng và phát triển. Sinh sản

    Câu hỏi ôn tập sinh

    Dự thảo đề thi học kỳ I Sinh 11

      Dự thảo đề thi học kỳ I Sinh 11 Câu 3: (2 điểm)Phân biệt hai con đường dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ trong cây.Câu 4: (3 điểm)Nêu vai trò của quá trình quang hợp. Trình bày khái niệm về hai pha của quang hợp.Câu 5: (2 điểm)Sự thay đổi nồng độ 02 và CO2 trong môi trưỜng sẽ ảnh hưởng hô hấp ở thực vật như thế nào?

    Câu hỏi ôn tập học kỳ 2 Sinh 11

      Câu hỏi ôn tập học kỳ 2 Sinh 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ II: Câu 1. ở động vật đơn bào thức ăn được, Câu 2. Ruột non của động vật ăn thực vật có đặc điểm:

    Câu hỏi ôn tập học kỳ 1 - Sinh lớp 11

      Câu hỏi ôn tập học kỳ 1 - Sinh lớp 11 Câu 1. Khi môi trường quá axit (chua) rễ cây trên cạn thích nghi bằng cách, Câu 2. Nước từ đât vào tế bào lông hút theo cơ chế

    Dự thảo đề thi học kỳ II Sinh 11

      Dự thảo đề thi học kỳ II Sinh 11 Câu 3: (2 điểm)Vận động hướng động ở thực vật là gì? cây các loại vận động hướng động nào? Auxin có vai trò gì trong hướng động của cây? Câu 4: (2 điểm).Tập tính bẩm sinh của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh