" Gọi p(A) ; q(a) lần lượt là tần số tương đối alen Aa và phương trình: p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1"

Từ phương trình trên ta nhận biết được: 

A.

Tần số tương đối các alen của quần thể.

B.

Cấu trúc di truyền của thế hệ xuất phát.

C.

Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

D.

Tần số tương đối các alen của quần thể và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

Đáp án và lời giải
Đáp án:D
Lời giải:

Tần số tương đối các alen của quần thể và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

Từ phương trình cơ bản của Hardi-Weinberg, ta biết được tần số tương đối của các alen và trạng thái cân bằng hoặc chưa cân bằng về thành phần kiểu gen của quần thể đó.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 di truyền học chương 3 có lời giải chi tiết - đề số 3

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.