Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 3

Chương 5: Đại Cương Về Kim Loại

bao gồm các bài giảng:

Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài 18: Tính chất của kim loại và Dãy điện hóa của kim loại
Bài 19 Hợp kim
Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Bài 21 Điều chế kim loại
Bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
Bài 23 Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

các bạn cần nắm vững kiến thức và cách giải các dạng bài tập trong chương này. Đề thi là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm trong toàn bộ chương học giúp bạn ôn tập và thực hành lại kiến thức.

Nội dung đề thi:

A.

X: Al, Mg, Fe;   Y: Al3+, .

B.

X: Mg, Fe;   Y: Al3+, .

C.

X: Mg, Fe;   Y: Al3+, Mg2+, .

D.

X: Fe;    Y: Al3+, Mg2+, Fe2+, .

A.

Tính oxi hoá của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+.

B.

Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg.

C.

Tính khử của Al > Fe2+ > Pb > Cu > Fe3+ > Ag.

D.

Tính oxi hoá của Hg2+ > Fe3+ > Pb2+ > Fe2+ > Zn2+.

A.

Hg + Ag+  Hg2+ + Ag.

B.

Hg2+ + Ag Hg + Ag+.

C.

Hg2+ + Ag+  Hg + Ag.

D.

Hg + Ag Hg2+ + Ag+.

A.

Điện phân dung dịch AgNO3 với anot là vật bằng Fe, catot là than chì.

B.

Điện phân dung dịch FeSO4 với catot là vật bằng Fe, anot là than chì.

C.

Điện phân dung dịch AgNO3 với anot là Ag, catot là than chì.

D.

Điện phân dung dịch AgNO3 với catot là vật bằng Fe, anot là Ag.

A.

Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết.

B.

Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết.

C.

Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 vừa hết.

D.

Zn và Fe đều tan hết, CuSO4 vừa hết.

A.

Sắt tác dụng với hai chất: CuSO4 và H2SO4.

B.

Có chất xúc tác là CuSO4.

C.

Không có sự cản trở của bọt khí H2.

D.

Đinh sắt bị ăn mòn điện hoá.

A.

Ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O + 2e  2OH + H2.

B.

Ở anot xảy ra sự khử: 2H2 O2 + 4H+ + 4e.

C.

Ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu  Cu2+ + 2e.

D.

Ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e  Cu.

A.

Cho một lá đồng vào dung dịch.

B.

Cho một lá sắt vào dung dịch.

C.

Cho một lá nhôm vào dung dịch.

D.

Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hoà tan kết tủa vào dung dịch H2SO4 loãng.

A.

Quá trình khử.

B.

Cả quá trình oxi hoá và quá trình khử.

C.

Quá trình oxi hoá.

D.

Quá trình oxi hoá kim loại.

A.

Không có hiện tượng gì.

B.

Có hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra, H2 thoát ra từ thanh Cu.

C.

Có hiện tượng ăn mòn hoá học xảy ra.

D.

Có hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra, H2 thoát ra từ thanh Zn.

A.

Dung dịch HCl.

B.

Dung dịch HNO3 loãng.

C.

Dung dịch NaOH.

D.

Dung dịch AgNO3.

A.

Khối lượng của điện cực Zn tăng.

B.

Nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

C.

Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.

D.

Khối lượng của điện cực Cu giảm.

A.

Sẽ bền, dùng được lâu dài.

B.

Sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn điện hoá.

C.

Sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn hoá học.

D.

Sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.

A.

Cho Na vào dung dịch NaCl.

B.

Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn với điện cực trơ.

C.

Cho xô-đa tác dụng vừa đủ với đá vôi.

D.

Cho Na tác dụng với KOH.

A.

Ăn mòn cơ học.

B.

Ăn mòn điện hoá.

C.

Ăn mòn hoá học.

D.

Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học.

A.

Số electron ngoài cùng trong nguyên tử ít.

B.

Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé.

C.

Có cấu trúc mạng tinh thể.

D.

Trong mạng tinh thể kim loại có các electron tự do.

A.

Những kim loại đứng sau Cu.

B.

Những kim loại từ K đến Al.

C.

Những kim loại từ Fe đến Cu.

D.

Những kim loại từ Mg đến Zn.

A.

Khối lượng hai thanh sau khi nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.

B.

Khối lượng thanh (2) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (1) sau nhúng.

C.

Khối lượng thanh (1) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (2) sau nhúng.

D.

Khối lượng hai thanh không đổi, vẫn như trước khi nhúng.

A.

Oxi hoá ion Cl.

B.

Khử ion Cl.

C.

Oxi hoá ion Ca2+.

D.

Khử ion Ca2+.

A.

Zn  Zn2+ + 2e.

B.

Cu  Cu2+ + 2e.

C.

2H+ + 2e  H2.

D.

2H2O + 2e  2OH + H2.

A.

Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hoá được Cu2+ thành Cu.

B.

Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+.

C.

Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử được Cu2+ thành Cu.

D.

Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+ nên không oxi hoá được Ag thành Ag+.

A.

Lưu huỳnh.

B.

Axit sunfuric.

C.

Kim loại sắt.

D.

Kim loại nhôm.

A.

Bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào.

B.

Có khí thoát ra, sắt bị ăn mòn chậm.

C.

Có khí thoát ra, sắt bị ăn mòn nhanh.

D.

Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị ăn mòn nhanh do có sự ăn mòn điện hoá.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ